Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 4/5 công bố kế hoạch mở rộng hỗ trợ dài hạn cho an ninh lương thực và dinh dưỡng tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với tổng mức tài trợ dự kiến lên tới 40 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2030.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cam kết 24,3 tỷ USD từ nguồn vốn của mình trong năm 2024, cùng với 14,9 tỷ USD đồng tài trợ từ hợp tác với các đối tác, để giúp châu Á và Thái Bình Dương giải quyết một loạt những thách thức phát triển.
Chiều tối 16/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Scott Morris, Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và dự Hội nghị thượng đỉnh P4G.
Tại buổi tiếp và làm việc với Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Scott Morris, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh việc ADB là đối tác phát triển quan trọng hàng đầu, luôn đồng hành cùng Việt Nam trong các lĩnh vực then chốt như hạ tầng, năng lượng, giáo dục, y tế, phát triển đô thị và gần đây là tăng trưởng xanh, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Đánh giá cao những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, ADB nhận định tăng trưởng kinh tế có thể đạt cao hơn và bền vững nếu các nỗ lực cải cách thể chế toàn diện thời gian qua được triển khai nhanh chóng và hiệu quả.
Dự án đánh dấu khoản đầu tư tư nhân đầu tiên của ADB vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam, với mục tiêu nâng cao cơ sở hạ tầng giáo dục và đóng góp vào sự phát triển của các trung tâm đô thị mới tại Việt Nam.
Ngày 18/2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thông báo phê duyệt kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động thêm 50% trong thập niên tới, qua đó nâng cam kết tài trợ hàng năm từ 24 tỷ USD năm 2024 lên hơn 36 tỷ USD vào năm 2034.
Theo nhận định của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng kinh tế của châu Á và Thái Bình Dương sẽ vẫn ổn định trong năm nay và năm sau, nhưng dự kiến những thay đổi chính sách của Hoa Kỳ trong chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có khả năng tác động tới triển vọng dài hạn của khu vực.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong cả năm 2024 và năm sau, nhờ các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu quả của Chính phủ.
Ngày 26/11, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết đã phê duyệt khoản vay trị giá 500 triệu USD cho Philippines để quốc gia Đông Nam Á này giải quyết những vấn đề của biến đổi khí hậu.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) hôm nay (31/10) đã công bố kế hoạch hành động mới nhằm tăng cường nỗ lực phục hồi sau thảm họa ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, thậm chí tăng lên 41% vào năm 2100.
Những năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh việc phát triển kinh tế tuần hoàn, thông qua tiết kiệm và sử dụng tuần hoàn các loại tài nguyên, nhằm tạo ra mô hình phát triển kinh tế thân thiện, hài hòa với môi trường. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tham gia từ sớm và đang tăng cường hỗ trợ cho các dự án ở lĩnh vực này ở Trung Quốc.
Việt Nam nằm trong số các quốc gia thành viên đang phát triển của ADB được nhận tài trợ của IFFEd để mở rộng quy mô đầu tư cho giáo dục và kỹ năng, với ít nhất 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi sẽ được cung cấp cho các quốc gia tại châu Á-Thái Bình Dương đủ điều kiện.
Ngày 27/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, cơ quan này đã phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cung cấp các dịch vụ cứu trợ khẩn cấp và nhân đạo cho người dân bị ảnh hưởng bởi bão Yagi ở các địa phương phía bắc.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nền kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2024 và tiếp tục duy trì đà tăng trưởng giữa những bất ổn của môi trường bên ngoài, với GDP ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, trong tương lai, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ tiếp tục diễn ra với dự báo tăng trưởng duy trì ở mức 6,0% cho năm 2024 và 6,2% cho năm 2025.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cam kết 23,6 tỷ USD từ nguồn vốn của mình trong năm 2023, bao gồm 9,8 tỷ USD cho hành động khí hậu, để giúp khu vực châu Á và Thái Bình Dương đạt được tiến bộ về phát triển bền vững.
Chiều 13/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam-ADB do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với ADB tổ chức. Cùng tham dự sự kiện có ông Masatsugu Asakawa, Chủ tịch ADB, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan, một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Hà Nội.
Chiều 13/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam-Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ADB phối hợp tổ chức. Cùng dự có Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng; Chủ tịch ADB Masatsugu Asakawa; đại diện các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Hà Nội.
Tập đoàn tài chính quốc tế IFC đã chính thức nâng hạn mức tài trợ thương mại cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) lên 40 triệu USD trong khuôn khổ chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu (GTFP).
Sáng 23/1, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo công bố Sách Trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam, với chủ đề “Thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thông qua tháo gỡ các rào cản”.
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm đầy thăng trầm. Bên cạnh một số điểm tích cực, nhìn chung bức tranh kinh tế thế giới vẫn ảm đạm và được dự báo sẽ đối mặt một năm tiếp theo đầy thách thức. Một số nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, song chậm và không vững chắc, trong khi tác động của tình hình địa chính trị bất ổn làm chậm tốc độ tăng trưởng của một số khu vực.
Là một quốc gia đang phát triển với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng, đồng thời phải đối mặt với những áp lực lớn từ thiên tai, ô nhiễm môi trường (không khí, nguồn nước) và biến đổi khí hậu, Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào các lĩnh vực xanh, như: năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải…
Ngày 28/9, bên lề hoạt động Tuần lễ ngành nước Việt Nam đang diễn ra tại Bình Dương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Hội Cấp thoát nước Việt Nam (VWSA) đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) nhằm tăng cường hợp tác thúc đẩy ngành nước bền vững và bao trùm tại Việt Nam.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), trong bối cảnh cầu bên ngoài giảm làm hạn chế sản xuất công nghiệp, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng và dự kiến sẽ phục hồi nhanh trong tương lai gần nhờ tiêu dùng trong nước mạnh mẽ, được hỗ trợ bởi lạm phát ở mức vừa phải, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công và cải thiện các hoạt động thương mại.
Chiều 15/9, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cùng lãnh đạo Học viện đã tiếp ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc quốc gia ADB Việt Nam và Đoàn cán bộ của ADB (Ngân hàng phát triển châu Á).
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cảnh báo, chi phí vay cao hơn đã góp phần gây ra tình trạng căng thẳng nợ và vỡ nợ trái phiếu ở một số quốc gia châu Á trong vài tháng qua.