Bộ Tư pháp vừa ban hành kế hoạch chi tiết, phân công cụ thể 10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và sự tham gia thực chất của các tầng lớp nhân dân và hệ thống chính trị vào Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Nước ta đã hình thành hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, tạo nền tảng pháp lý để phát triển kinh tế-xã hội; tuy nhiên, công tác xây dựng và thi hành pháp luật vẫn còn không ít hạn chế, bất cập. Đây chính là nguyên nhân khiến thể chế được Đảng ta nhận định là “điểm nghẽn của điểm nghẽn” trong tiến trình bứt phá, tăng tốc bước vào kỷ nguyên mới của đất nước.
Thứ trưởng Tư pháp Mai Lương Khôi yêu cầu cần thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; tập trung thi hành án tham nhũng, kinh tế có giá trị lớn.
Trong bối cảnh số việc, số tiền phải thi hành đều tăng so với cùng kỳ năm 2024, nhiều vụ việc giá trị phải thi hành án đặc biệt lớn, song 6 tháng đầu năm 2025, kết quả thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế đạt kết quả tích cực.
Ngày 17/3, đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thanh Tú, Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự-Kinh tế, giữ chức vụ Thứ trưởng Tư pháp.
Sáng 27/2, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội nghị bàn giao, tiếp nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an.
Sáng 27/2, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội nghị bàn giao, tiếp nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an . Tham dự lễ bàn giao có đồng chí Nguyễn Thanh Tịnh, Thứ trưởng Bộ Tư pháp, đồng chí Thượng tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an và đồng chí đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ Tư pháp và Bộ Công an.
Ngày 25/2, Thủ tướng đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm đồng chí Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa 13, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, giữ chức Thứ trưởng Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Theo các chuyên gia, việc hoàn thiện thể chế pháp luật về doanh nghiệp dân tộc không chỉ là yêu cầu cấp thiết mà còn là động lực để phát triển kinh tế một cách bền vững.
Ngày 31/12, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 2596/QĐ-BTP về việc phê duyệt và công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2024 của ngành Tư pháp. 10 sự kiện nổi bật năm 2024 của ngành Tư pháp cụ thể như sau:
Ngày 19/12, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Lào từ ngày 18 đến 20/12, Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone; đồng chủ trì Hội nghị Tư pháp các tỉnh có chung đường biên giới Việt Nam-Lào mở rộng lần thứ VI.
Ngày 17/12, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2025. Đến dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị có đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ.
Theo đánh giá, công tác đăng ký, thống kê hộ tịch đã có nhiều kết quả tích cực khi triển khai thực hiện Chương trình hành động quốc gia về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017-2024. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này, cần thiết phải hiện đại hóa phương thức đăng ký hộ tịch, đẩy mạnh việc đăng ký hộ tịch trực tuyến, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân.
Ngày 26/11, Cục Phổ biến Giáo dục Pháp luật, Bộ Tư pháp phối hợp Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên đề về công tác pháp chế, cập nhật Luật Đất đai năm 2024, cùng các nội dung trọng tâm được doanh nghiệp quan tâm.
Sáng 25/11, tại thành phố Kon Tum, Bộ Tư pháp phối hợp Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị tập huấn về kỹ năng truyền thông chính sách pháp luật trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Giải báo chí toàn quốc về ngành tư pháp lần thứ nhất nhằm phát huy vai trò của báo chí, nâng cao chất lượng công tác thông tin truyền thông, góp phần tích cực xây dựng bộ, ngành tư pháp ngày càng phát triển.
Việc công bố và đưa Bộ Pháp điển Việt Nam vào cuộc sống là một trong các giải pháp quan trọng để tăng cường truyền thông chính sách, giảm chi phí tuân thủ pháp luật, đồng thời tạo bước chuyển biến mới về chất của hệ thống pháp luật, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 19/11, tại Hà Nam, Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ chủ trì tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện Quyết định số 1252 /QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) và các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (Quyết định 1252).
Trong buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp ngày 7/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh đổi mới tư pháp trước hết là đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, dứt khoát từ bỏ tư duy "không quản được thì cấm".
Sáng 7/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm có buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Nguyễn Khắc Định, Phó Chủ tịch Quốc hội; Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Chính phủ; Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Nội vụ; Hoàng Đăng Quang, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Hải Ninh, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Tư pháp.
Với 271 đề mục được sắp xếp khoa học vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam là một công trình công phu, đồ sộ nhưng lại dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí, giúp các cá nhân, tổ chức thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật, qua đó góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ pháp lý của người dân.
Sáng 7/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Nguyễn Khắc Định, Phó Chủ tịch Quốc hội; Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Chính phủ; Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Nội vụ, Hoàng Đăng Quang, Phó trưởng Ban thường trực, Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Hải Ninh, Bộ trưởng Tư pháp.
Ngày 5/11, Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.
Ngày Pháp luật Việt Nam là đợt sinh hoạt chính trị-pháp lý sâu rộng, làm cơ sở để triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, thiết thực nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của các bộ, ngành, địa phương, đóng góp thiết thực vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng luật là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách thời gian tới nhằm tạo đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, huy động và khơi thông mọi nguồn lực để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Sáng 9/10, phát biểu tại Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật 2024, Bộ trưởng Tư pháp khẳng định cam kết luôn đồng hành, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp trong bất cứ hoàn cảnh nào; luôn lắng nghe, chia sẻ với các khó khăn và chung tay cùng tháo gỡ để cùng nhau vượt qua khó khăn, thách thức của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp, người dân.