

Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#cắt giảm khí thải
Có 20 kết quả
NATO sẽ phấn đấu giảm ít nhất 45% lượng phát thải khí nhà kính ở cả lĩnh vực dân sự và quân sự vào năm 2030, đồng thời đạt trung hòa carbon vào giữa thế kỷ này.
Theo thỏa thuận mới, EP ủng hộ thị trường carbon EU giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất và thấp hơn mức 67% trong thỏa thuận trước đó.
Công ty điện và khí đốt National Grid (Anh) mới đây công bố kế hoạch loại bỏ nhiên liệu hóa thạch khỏi hệ thống sưởi ấm của mình vào năm 2050 thông qua việc mở rộng sử dụng máy bơm nhiệt chạy điện và các nguồn khí đốt tự nhiên tái tạo (RNG).
Theo nghiên cứu mới vừa công bố ngày 6/1, hầu hết các quốc gia trên Trái đất sẽ phải hứng chịu nắng nóng cực đoan 2 năm 1 lần kể từ năm 2030.
Ngày 6/11, nước chủ nhà Anh cho biết, dự kiến có 45 quốc gia sẽ cam kết đẩy mạnh bảo vệ thiên nhiên và đại tu nông nghiệp để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong ngày làm việc hôm nay tại Hội nghị Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26).
Ngày 17/9, Liên hợp quốc cho biết, các cam kết về cắt giảm khí thải mới nhất của các quốc gia trên thế giới sẽ không ngăn chặn được tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra tại Italia, kêu gọi thế giới hành động khẩn cấp để ứng phó biến đổi khí hậu và hướng tới mục tiêu một hành tinh xanh.
Ngày 28/6, 27 nước thành viên Liên hiệp châu Âu (EU) đã thông qua dự luật, trong đó quy định tính ràng buộc pháp lý của các mục tiêu về giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của EU, mở đường cho cuộc cải cách chính sách nhằm giảm nhanh hơn lượng khí thải CO2.
Các nước G7 cam kết giảm gần một nửa lượng khí thải carbon vào năm 2030 so với năm 2010 và ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học; chi hàng trăm tỷ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng cho các nước thu nhập thấp...
Ngày 27-5, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho biết đã ký Hiệp định vốn vay trị giá 25 triệu USD cho dự án điện gió trên đất liền tại tỉnh Quảng Trị với tổng công suất phát điện 144MW.
Ngày 23-4, trước xu hướng giảm khí thải trên toàn thế giới được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu do Mỹ khởi xướng, Giám đốc điều hành hãng Honda Toshihiro Mibe cho biết, công ty đang đặt mục tiêu tăng tỷ lệ xe điện (EV) và xe chạy bằng pin nhiên liệu (FCV) lên 100% tổng doanh số vào năm 2040.
Ngày 23-4, trong ngày làm việc cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kêu gọi các quốc gia hợp tác với nhau trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch.
Tối 22-4, theo giờ Việt Nam, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tuyên bố khai mạc Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu với sự tham gia của lãnh đạo 40 quốc gia nhằm cố gắng thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu chống lại biến đổi khí hậu.
Tối 22-4, theo giờ Việt Nam, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết cắt giảm 50-52% lượng khí thải nhà kính của Mỹ so với mức năm 2005 vào năm 2030. Đây là mục tiêu mới mà Mỹ đưa ra với hy vọng thúc đẩy các nước phát thải lớn khác đẩy mạnh hành động chống biến đổi khí hậu.
Theo dự kiến, 19 giờ tối nay, 22-4, theo giờ Việt Nam, Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu sẽ bắt đầu khai mạc và kéo dài trong hai ngày. Đây là Hội nghị do Tổng thống Mỹ Joe Biden khởi xướng nhân Ngày Trái đất 2021. Trước thềm hội nghị, Anh, châu Âu và Nga đã đưa ra mục tiêu cắt giảm khí thải, còn nước chủ nhà Mỹ vẫn đang khiến cả thế giới nín thở chờ đợi.
Ngày 20-4, Cơ quan Năng lượng quốc tế cho biết, lượng khí thải CO2 từ sử dụng điện trên toàn cầu sẽ tăng gần 5% trong năm nay. Điều này cho thấy sự phục hồi kinh tế từ Covid-19 có thể mang đến nhiều lợi ích, trừ sự bền vững đối với khí hậu.
Ngày 17-3, Chính phủ Anh công bố kế hoạch chi hơn 1 tỷ bảng Anh (tương đương 1,39 tỷ USD) để giúp các trường học, bệnh viện và ngành công nghiệp giảm phát thải khí nhà kính và khuyến khích phát triển các công nghệ carbon thấp.