Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ nhân dân, đấu tranh để mang lại lợi ích cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Đảng hoạt động tuân theo ý nguyện của nhân dân, trong sự giám sát của nhân dân.
Ngày 11/3/1951, trên số Báo Nhân Dân đầu tiên, đồng chí Tổng Bí thư TRƯỜNG CHINH có bài báo “Hồ Chủ tịch, người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta”. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài báo này.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định bản chất giai cấp, bản chất nhân dân và bản chất dân tộc của Đảng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân vừa là chủ thể của chế độ mới, vừa là chủ nhân của xã hội, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Theo đó, mọi cán bộ, đảng viên đều là "công bộc" của dân.
Sự kiện thành lập Đảng là sự kiện tạo nên bước ngoặt vĩ đại, chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài về tổ chức và đường lối của cách mạng Việt Nam, mở ra thời đại rực rỡ, huy hoàng nhất trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh. Ngày 3/2/1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
Chúng ta đã bước vào năm 2020, năm cuối cùng để hoàn thành các chương trình, mục tiêu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Nếu đánh giá giai đoạn 10 năm của hai nhiệm kỳ vừa qua bằng các số liệu và sự kiện, có thể nhận thấy sự tương phản rõ ràng của những gam màu sáng-tối, qua đó cũng thấy sáng rõ những bài học kinh nghiệm quý báu...
Tại hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” diễn ra hôm 8/5 vừa qua, phát biểu đề dẫn hội thảo, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư T.Ư Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư nêu rõ, từ thực tiễn cách mạng nước ta hơn 90 năm qua, từ những thắng lợi vĩ đại của dân tộc kể từ khi có Đảng đã cho thấy rằng, học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng ta nhất định sẽ lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu đề dẫn hội thảo.
Ngay sau khi thành lập (1930) và bắt đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định văn hóa là một mặt trận quan trọng “là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người cộng sản phải hoạt động” (Đề cương về văn hóa Việt Nam-1943).
Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 trong một gia đình nông dân tại làng Đông Thôn, tổng Thông Lãng, phủ Hưng Nguyên, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đồng chí đã trọn đời đấu tranh, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc, nêu tấm gương sáng về một nhà lãnh đạo chủ chốt xuất sắc của Đảng, người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Ph.Ăng-ghen (Friedrich Engels) sinh ngày 28/11/1820 ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương quốc Phổ (thuộc đế chế Đức), mất ngày 5/8/1895 tại làng Yoking gần thủ đô Luân Đôn (Anh). Ông vốn là con một nhà tư sản.
Bằng tầm nhìn thời đại, trong phần kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”. Với sự mẫn cảm chính trị, Người cũng dự báo: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đứng trước một tình thế hết sức nghiêm trọng. Thực dân Pháp dã tâm trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Từ sau khi kẻ thù gây hấn ở Nam Bộ (23-9-1945), Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách thương lượng, đàm phán, tránh cho đất nước một cuộc chiến tranh. Đêm 19-12-1946, trước tình thế không còn con đường nào khác, cả dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, chính thức bắt đầu cuộc toàn quốc kháng chiến.
Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.
Quyền con người là một giá trị phổ quát và là phạm trù chính trị gắn với tính giai cấp sâu sắc. Thực tế chứng minh, sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chính là quá trình xác lập và thực thi quyền con người trên quan điểm, cách tiếp cận mới của nhân loại. Cho đến nay, mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam đều xác định con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của phát triển.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - một lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam; cả cuộc đời Người đi qua 56 nước (1) , 4 châu lục và 3 đại dương, thâu thái tinh hoa Đông, Tây, kim, cổ, để đúc kết thành những quan điểm, tư tưởng, và gọi là triết lý Hồ Chí Minh, trong đó có triết lý phát triển Hồ Chí Minh. Những giá trị thời đại và bền vững của triết lý phát triển Hồ Chí Minh tiếp tục soi sáng kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam.
Tại Hội nghị cán bộ toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15/8/1945 tại Tân Trào (Tuyên Quang) theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị quyết định nhiều vấn đề quan trọng chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đã làm nên kỳ tích Điện Biên Phủ năm 1954, là chiến thắng của nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo tác chiến chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” - một quyết định chính xác mang tính lịch sử, khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong chỉ đạo chiến dịch của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bài viết phân tích, làm rõ cục diện trên chiến trường Đông Dương; sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong lòng mỗi người chúng ta, dậy lên biết bao cảm nghĩ, biết bao nỗi nhớ, niềm tin yêu và tự hào về Bác.
Nâng cao năng lực tư duy chiến lược là một trong những yêu cầu quan trọng đối với đội ngũ cán bộ tham mưu ở các cơ quan Đảng Trung ương, góp phần giúp Đảng đưa ra quyết sách sát hợp, khai thác hiệu quả yếu tố thuận lợi, khắc phục khó khăn, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
Xây dựng Đảng về đạo đức là tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa tư tưởng của Người và vận dụng trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Bài viết khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về đạo đức và việc vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thực tiễn xây dựng Đảng về đạo đức.
Tại Đại hội II năm 1951, Đảng ta đã chủ trương phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX), nhấn mạnh xây dựng HTX nông nghiệp. Chủ trương của Đảng tại Đại hội II đã đặt nền tảng cho phong trào HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong điều kiện đất nước có chiến tranh, góp phần làm nên thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Theo nhà phân tích chính trị quốc tế Luis Manuel Arce, Đảng Cộng sản Việt Nam là động lực cho mọi hoạt động cách mạng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà chính trị, tư tưởng và chiến lược vĩ đại của Đảng.
Từ một đất nước gượng dậy sau chiến tranh, nhờ sáng suốt thực hiện thành công công cuộc Đổi mới, Việt Nam không chỉ giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa mà còn vươn lên trở thành một quốc gia có tiếng nói và vị thế trên trường quốc tế. Hành trang hun đúc từ chặng đường 49 năm qua giúp chúng ta thêm tự tin vươn đến những nấc thang tăng trưởng ngày một bền vững.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc. Mùa xuân này càng trở nên ý nghĩa hơn khi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025) như một mốc son chói lọi để cả nước bước vào một chặng đường phát triển mới, hướng tới một tương lai rạng ngời.
Cao Bằng ghi dấu ấn của nhiều sự khởi đầu lịch sử: bước chân đầu tiên khi Bác Hồ - "Người đi tìm hình của nước" trở về sau hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước; những lời thề lịch sử ở khu rừng Trần Hưng Đạo trong buổi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân... Nhưng ít người biết, Cao Bằng còn có những địa danh ghi dấu ấn mở đầu của không chỉ một đội quân, mà còn ghi dấu ấn của những dòng điện đầu tiên.
Cách đây 84 mùa xuân, ngày 28/1/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trở về Pác Bó, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
(TTXVN) - Hiệp định Paris không chỉ là thắng lợi của nhân dân Việt Nam mà còn đi vào lịch sử cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, tự do, tiến bộ và công lý.
Đầu Xuân Canh Ngọ 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp ở Hồng Công (Trung Quốc) từ ngày 6/1 đến ngày 7/2 để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là sự kiện trọng đại, một bước ngoặt lịch sử, là kết quả tất yếu của sự phát triển phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, trước yêu cầu cần phải có một đảng chân chính cách mạng lãnh đạo.
Tổng Bí thư Trường Chinh, người cộng sản kiên cường mẫu mực, nhà lý luận tài năng, nhà lãnh đạo kiệt xuất, một trong những học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương sáng về tính nguyên tắc và tổ chức kỷ luật, một trí tuệ lớn của cách mạng Việt Nam, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động cách mạng không ngưng nghỉ vì mục tiêu trong sáng và cao cả là đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, đồng chí Hà Huy Tập đã có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng Đảng.