Để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa, một yếu tố không thể thiếu đó là thị trường. Chỉ khi kiến tạo được thị trường năng động, hiệu quả thì các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp văn hóa mới phát huy giá trị, đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, xây dựng thương hiệu công nghiệp văn hóa của quốc gia và từng bước khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Sau hơn bảy năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP của cả nước.
Dù thuật ngữ “công nghiệp văn hóa” mới chỉ bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 2000, nhưng sự phát triển nhanh, mạnh của các ngành công nghiệp văn hóa thời gian qua đã ngày càng chứng minh được sức ảnh hưởng, vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước và định vị thương hiệu quốc gia. Làm thế nào để khơi thông mọi nguồn lực, tạo đường băng cho công nghiệp văn hóa “cất cánh” đang là một trong những nhiệm vụ được coi trọng hàng đầu.
Doanh nghiệp văn hóa có vai trò quan trọng trong phát triển thị trường sản phẩm và dịch vụ văn hóa - một trong những yếu tố quan trọng để phát triển công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, hiện tại các doanh nghiệp văn hóa còn gặp không ít khó khăn, vướng mắc.
Theo bạn đọc phản ánh, thời điểm cuối năm thường xuất hiện nhiều loại tội phạm như trộm cắp, cờ bạc, gây rối trật tự công cộng, thậm chí là chống người thi hành công vụ. Ðể người dân an tâm đón năm mới, Bộ Công an mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh-trật tự trên phạm vi toàn quốc.
Ngày 23/11, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai thi hành văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.