Quang cảnh Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 6.

Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn thành chiến lược quốc gia, tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước

Ngành công nghiệp bán dẫn được xác định là lĩnh vực chiến lược, đóng vai trò then chốt trong Cách mạng công nghiệp 4.0 và là nền tảng cho nhiều ngành công nghệ cao. Với Nghị quyết số 57-NQ/TW cùng chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo động lực đột phá cho kinh tế-xã hội và khẳng định vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ thế giới.
Sinh viên ngành Công nghệ ô-tô (Trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội) trong giờ thực hành.

Gắn kết công tác đào tạo với thị trường lao động

Các số liệu thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, chỉ số chất lượng đào tạo nghề Việt Nam cải thiện rõ rệt trong năm 2023, tăng tám bậc, vượt so với chỉ tiêu đặt ra năm bậc. Năm 2024, tuyển sinh ước tính được 2.430.000 người, đạt 100% kế hoạch, trong đó trình độ cao đẳng, trung cấp 530 nghìn người, sơ cấp và các chương trình đào tạo nghề khác 1.900.000 người. Tốt nghiệp năm 2024 ước tính 2.146.000 người, đạt 100% kế hoạch…
Sinh viên ngành Điều dưỡng, Trường đại học Đông Á trong giờ học thực hành tại phòng Lab. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Trường đại học Đông Á Đà Nẵng có thêm 8 chương trình đào tạo chính quy đạt chuẩn chất lượng

Thêm 8 chương trình đào tạo chính quy của Trường đại học Đông Á Đà Nẵng đạt chuẩn kiểm định chất lượng. Đến nay, Trường đại học Đông Á đã có 11 ngành đạt chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, chiếm tỷ lệ hơn 50% trên tổng số 43 ngành đào tạo trình độ đại học và sau đại học tại trường.
Dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô-tô điện của Nhà máy Vinfast.

Ngành công nghiệp ô-tô - yếu tố then chốt phát triển nền kinh tế đất nước

Nghị quyết Trung ương XIII đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, có thu nhập cao. Góp phần thực hiện mục tiêu này, ngành công nghiệp ô-tô giữ vai trò then chốt trong phát triển nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống của người dân.
Thí sinh dự thi Kỳ thi Đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện hiệu quả Nghị quyết 98

Phải khẳng định rằng, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung. Nhân lực chất lượng cao chính là yếu tố then chốt, là điều kiện tiên quyết để thành phố thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội.
Hoạt động tái hiện các nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu và khách du lịch.

Công nghiệp văn hóa - động lực xây dựng Thủ đô văn hiến và hiện đại

Thực hiện chủ trương của Ðảng về phát triển công nghiệp văn hóa, Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ; cụ thể hóa Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ lần thứ 17 nhiệm kỳ 2020-2025, tháng 2/2022, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045” (Nghị quyết số 09-NQ/TU).
Hội đàm giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

Trung Quốc và Lào nhất trí kết nối chiến lược phát triển

Tại cuộc hội đàm chiều 30/11 tại thủ đô Bắc Kinh, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith nhất trí đẩy mạnh kết nối chiến lược giữa hai nước, đưa quan hệ song phương phát triển đi vào chiều sâu, thiết thực, đem lại lợi ích cho người dân hai nước.
Một góc Vùng thông minh Bình Dương.

Vùng thông minh Bình Dương vào Tốp 7 các cộng đồng có chiến lược phát triển thông minh thế giới

Sau ba lần liên tiếp được vinh danh Tốp 21 địa phương, khu vực có chiến lược phát triển thành phố thông minh tiêu biểu của thế giới (Smart21), Vùng Thông minh Bình Dương vừa được công nhận vào Tốp 7 các cộng đồng có chiến lược phát triển thông minh trên thế giới.