

Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#chính quyền đô thị
Có 16 kết quả
Sáng 12/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 18, thẩm tra dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ sơ kết 3 năm thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Mô hình chính quyền đô thị sau hơn 9 tháng thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh (bắt đầu từ ngày 1/7/2021 theo Nghị quyết số 131 ngày 16/11/2020 của Quốc hội), đã đem lại hiệu quả, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của bộ máy chính quyền đô thị, tạo ra nhiều động lực và cơ hội phát triển mới cho thành phố.
Tại phiên họp thứ 53, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội phương án bố trí 19 đại biểu hoạt động chuyên trách (tăng một đại biểu) nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội trong nhiệm kỳ 2021-2026.
Chiều 20-11, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã chủ trì hội nghị của Thường trực Thành ủy Hà Nội để thảo luận, góp ý kiến vào Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội.
Theo Nghị quyết mới được Quốc hội thông qua, chính quyền địa phương tại cấp quận và cấp phường ở TP Hồ Chí Minh chỉ có Ủy ban nhân dân cấp quận và cấp phường sau khi Hội đồng nhân dân ở hai cấp này kết thúc nhiệm vụ vào ngày 30-6-2021.
Theo đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân (Cà Mau), khi tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cần phải bảo đảm được quyền dân chủ của nhân dân thông qua chính quyền và người đại diện của mình.