50 năm Hiền Lương - Bến Hải

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Quảng Trị; 50 năm sự kiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Hãy tạo nên những "kỳ tích" sông Thạch Hãn và sông Bến Hải (*)

Tối 29/4, tại Quảng trường Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Quảng Trị, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2022); 50 năm sự kiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972-2022). Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu ý kiến. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao Huân chương Hồ Chí Minh lần 2 cho quân và dân tỉnh Quảng Trị. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Quảng Trị là biểu tượng của chí khí oanh liệt hào hùng

Tối 29/4, tại Quảng trường Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Quảng Trị, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2022); 50 năm sự kiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972-2022). Nhân dịp này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trao Huân chương Hồ Chí Minh lần 2 cho quân và dân tỉnh Quảng Trị.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và đoàn kính cẩn dâng hoa, dâng hương tưởng niệm. (Ảnh: Thành Đạt)

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương ở Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9 và Trường Sơn

Chiều 29/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng; đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9 và Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các đại biểu dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Thành cổ Quảng Trị. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tại Thành cổ Quảng Trị và Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Bộ trưởng Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang; đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ương, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đã đến dâng hương, dâng hoa tại Đài tưởng niệm ở Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị.

Các đại biểu cắt băng khai mạc triển lãm. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Trưng bày 81 tác phẩm ảnh, 50 tài liệu, hiện vật lịch sử báo chí tại Quảng Trị

Nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng tỉnh Quảng Trị; 47 năm giải phóng miền nam, thống nhất đất nước; 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, chiều 28/4, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Trị khai mạc Trưng bày chuyên đề và triển lãm ảnh có chủ đề: “Quảng Trị - Bản hùng ca vang mãi”. 

Thạch Hãn, dòng sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị.

Kỳ 2: Trông con, đợi nước nhà thống nhất

Cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc giai đoạn 1954-1975 đã đẩy những người cùng chung một nguồn cội, là con cháu Lạc Hồng về hai phía nhưng trong họ luôn mang trong lòng một tình yêu như nhau với quê hương, đất nước và cùng chung khát vọng hòa bình. Những người lính ấy cũng như thế hệ hôm nay luôn khát vọng về sự đoàn tụ, hòa hợp dân tộc.

Phút nghỉ ngơi sau trận đánh của phóng viên Đoàn Công Tính cùng các chiến sĩ Trung đoàn 48 và K8 tại Thành cổ Quảng Trị, năm 1972. (Ảnh tư liệu: Đoàn Công Tính)

Giải phóng Quảng Trị và cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu. 

Cầu Hiền Lương-sông Bến Hải bắc qua vĩ tuyến 17 hôm nay.

50 năm nối nhịp đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải - Kỳ 1: Ký ức những dòng sông

Để giải phóng miền nam, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975, lịch sử dân tộc có những giai đoạn bi hùng và đau thương. Cha ông chúng ta đã không quản hy sinh, gian khổ, đứng lên đấu tranh với khát vọng non sông thống nhất để hôm nay mọi người được sống trong không khí hòa bình, đoàn kết và hòa hợp vì một Việt Nam anh hùng, thịnh vượng.

Trong suốt những năm “cách xa”, lá cờ đỏ sao vàng bên bờ Bắc vĩ tuyến 17 như biểu tượng bất diệt của niềm tin, ý chí và sức mạnh cũng như khát vọng thống nhất non sông của toàn dân tộc Việt Nam. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

“Không thể để cờ Tổ quốc ngừng tung bay trên vĩ tuyến 17”

Trong suốt những năm “cách xa”, lá cờ đỏ sao vàng bên bờ Bắc vĩ tuyến 17 như biểu tượng bất diệt của niềm tin, ý chí và sức mạnh cũng như khát vọng thống nhất non sông của toàn dân tộc Việt Nam. Đã có 2 chiến sĩ công an, 11 dân quân Hiền Lương anh dũng hy sinh để lá cờ thiêng liêng ấy không ngừng tung bay….

(Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Chung một dòng sông”

Đúng 20 giờ tối 26/4, chương trình nghệ thuật đặc biệt “Chung một dòng sông” với thông điệp “Hòa hợp, đoàn kết dân tộc, xây dựng đất nước” đã diễn ra tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội, được tường thuật trực tiếp trên kênh Truyền hình Nhân Dân, Báo Nhân Dân, nối sóng với 15 kênh truyền hình trên cả nước. 

Tổng duyệt Chương trình “Chung một dòng sông”. (Ảnh: THÀNH ĐẠT) 

“Chung một dòng sông”: Bản hùng ca nhiều cảm xúc

Sáng nay, công tác chuẩn bị cho chương trình giao lưu nghệ thuật "Chung một dòng sông" đã hoàn tất những khâu cuối cùng, hứa hẹn là một bản hùng ca thấm đẫm tinh thần dân tộc, mang lại nhiều cảm xúc. Phóng viên ghi lại những hình ảnh trong buổi tổng duyệt tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô.

Cụm di tích đôi bờ Hiền Lương ở điểm giao nhau giữa đường quốc lộ 1A và sông Bến Hải (phía bắc thuộc xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh; phía nam thuộc xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị).

Cầu Hiền Lương - Biểu tượng khát vọng thống nhất non sông

Cầu Hiền Lương là trung tâm của cụm Di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam. Cầu nằm ngay trên vĩ tuyến 17, bắc qua sông Bến Hải, đoạn chảy qua thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trong kháng chiến chống Mỹ, cầu Hiền Lương là ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai miền bắc -nam.

Câu chuyện của những người đã sống, chiến đấu bảo vệ ngọn cờ thiêng liêng tại cầu Hiền Lương là một khúc trường ca sẽ ngân vang mãi trong lòng người hiện tại. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

50 năm nối đôi bờ Bến Hải: Nghe Hiền Lương kể chuyện

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Quảng Trị, xin trân trọng gửi tới bạn đọc những câu chuyện, cũng là góc nhìn của chính những người đã từng gắn bó cả thanh xuân với sông tuyến, cầu ma (như cách gọi của cụ Nguyễn Tuân) nơi vĩ tuyến 17 huyền thoại ngày nào.

“Chung một dòng sông” - Nhịp cầu kết nối trái tim những người con đất Việt

“Chung một dòng sông” - Nhịp cầu kết nối trái tim những người con đất Việt

50 năm giải phóng tỉnh Quảng Trị cũng là chừng đó năm cây cầu Hiền Lương chứng kiến những thay đổi của lịch sử, của đất nước. Khát vọng “chung một dòng sông” nay đã thành hiện thực, còn khát vọng kết nối tình yêu quê hương, tinh thần dân tộc của những người con đất Việt từ khắp thế giới vẫn mãi chảy không ngừng.

back to top