Quyền con người ở Việt Nam

Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người. Trên cơ sở này, Việt Nam không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, tham gia các điều ước quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đi đôi với bảo đảm công bằng xã hội, không ngừng nâng cao đời sống của người dân. Nỗ lực của Việt Nam đã mang lại những thành tựu quan trọng, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.
Việt Nam xứng đáng với vai trò thành viên tích cực, có trách nhiệm của Hội đồng Nhân quyền

Việt Nam xứng đáng với vai trò thành viên tích cực, có trách nhiệm của Hội đồng Nhân quyền

Đối với các hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trên thế giới, với tư cách là một thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm khi sẵn sàng trao đổi, hợp tác cùng các cơ quan nhân quyền trực thuộc tổ chức liên chính phủ lớn nhất hành tinh để tìm ra những giải pháp tối ưu nhất.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt. Ảnh: MOFA

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025

Nhân dịp 1 năm Việt Nam đảm nhận vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, đồng chí Đỗ Hùng Việt, Thứ trưởng Ngoại giao, đã có bài viết "Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025". Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Người Lô Lô Hoa ở chân núi Rồng, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang bên kiến trúc nhà trình tường lợp ngói đặc trưng. (Ảnh minh họa: THÀNH ĐẠT)

Lần đầu tiên tổ chức Giải thưởng thường niên Truyền thông về quyền con người

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông vừa ký quyết định tổ chức Giải thưởng thường niên Truyền thông về quyền con người, nhằm tôn vinh các tác phẩm truyền thông xuất sắc của các tác giả trong nước và quốc tế, qua đó khẳng định những thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương phát biểu đề dẫn Hội thảo "Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước".

Bảo đảm quyền tham gia của người dân và quyền được thụ hưởng thành quả của quá trình phát triển đất nước

Ngày 15/10, tại tỉnh Hưng Yên, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước". Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì hội nghị.

Đoàn Việt Nam tham dự phiên Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV tại Geneve, Thụy Sĩ, ngày 27/9 vừa qua.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ bảo vệ và thúc đẩy quyền con người thông qua tiến trình UPR

Theo Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, cộng đồng quốc tế đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đồng thời hoan nghênh việc ta chấp thuận số lượng lớn các khuyến nghị, thể hiện cam kết mạnh mẽ với tiến trình UPR nói riêng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người nói chung.
Việt Nam nỗ lực triển khai và thực thi Công ước CERD, tăng cường sự thụ hưởng các quyền về mọi mặt của người dân tộc thiểu số. (Ảnh minh họa: THÀNH ĐẠT)

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua triển khai các khuyến nghị của CERD

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc bảo đảm quyền lợi cho các cộng đồng dân tộc thiểu số đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách. Chính phủ Việt Nam cùng với các tổ chức xã hội và cộng đồng đang nỗ lực không ngừng để thúc đẩy quyền lợi của người dân tộc thiểu số thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và đào tạo. Những nỗ lực này không chỉ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quyền lợi của các dân tộc thiểu số mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng và hòa nhập.
Trung tướng Đặng Xuân Hồng, Chánh Văn phòng Thường trực về Nhân quyền của Chính phủ phát biểu khai mạc Hội nghị (Ảnh: Ban Tổ chức)

Thúc đẩy hơn nữa công tác bảo đảm quyền con người ở cấp cơ sở

Hội nghị tập huấn nhân quyền toàn quốc diễn ra trong bối cảnh Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận không chỉ đạt những thành tựu quan trọng trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người ở trong nước, mà còn có nhiều đóng góp tích cực, có trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk tuần tra kiểm soát nhằm ngăn chặn hoạt động mua bán người qua biên giới. (Ảnh: CÔNG LÝ)

Tăng cường thông tin về các phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người

Bên cạnh sự vào cuộc của các lực lượng chức năng để trấn áp, triệt phá tội phạm mua bán người, công tác tuyên truyền, tăng cường thông tin nhằm nâng cao nhận thức người dân trước các phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người được xác định là vấn đề quan trọng, cần tập trung triển khai trong thời gian tới nhằm phòng, chống loại tội phạm xâm hại nghiêm trọng đến quyền con người này.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt phát biểu tại Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. (Ảnh: TTXVN)

Việt Nam cam kết mạnh mẽ thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, Việt Nam sẽ tiếp tục tập trung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính công, củng cố dân chủ ở cơ sở, cũng như thực hiện các nghĩa vụ trong khuôn khổ các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
Quang cảnh phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Geneva, Thụy Sĩ, ngày 6/5/2024. (Ảnh: TIẾN DŨNG)

Việt Nam sẵn sàng tham gia đối thoại về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trên tinh thần hợp tác, bình đẳng, xây dựng

Triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ trương nhất quán bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của Đảng và Nhà nước, Việt Nam tham gia đầy đủ các chu kỳ Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các khuyến nghị nhận được.
Xem thêm
back to top