Ðồng bào dân tộc Dao áo chàm thu hoạch chè cổ thụ. Ðồng bào dân tộc Dao áo chàm thu hoạch chè cổ thụ.

Dưới tán chè cổ thụ Nà Thác

Bản Nà Thác (xã Phương Ðộ, thành phố Hà Giang) có khoảng trăm nóc nhà, hầu như nhà nào cũng gắn bó với những gốc chè cổ thụ. Gốc chè to đến mấy người ôm, được ví như ngôi nhà sàn của người Dao áo chàm trên triền núi Tây Côn Lĩnh. Ðời sống nhân dân gắn với cây chè. Giá trị văn hóa, giá trị kinh tế cũng từ đó mà ra.

Thu xanh Hà Nội

Những ngày thu, Hà Nội như bức tranh gợi lên bao cảm xúc bởi vẻ đẹp của tiết trời đặc trưng này. Đâu phải ngẫu nhiên mà mùa thu Hà Nội đi vào thơ, văn, nhạc, họa của biết bao lớp văn nghệ sĩ. Từ các tác phẩm ấy, mùa thu Hà Nội càng trở nên nồng nàn, đáng nhớ hơn.
Một quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại xã Bằng Phúc. (Ảnh ĐẶNG TUYẾT)

Chè Shan tuyết cổ nơi thượng nguồn sông Cầu

Trên những đỉnh núi quanh năm mây phủ ở xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) hiện vẫn còn hơn 600 gốc chè Shan tuyết cổ thụ hiên ngang trước gió sương, vươn mình đón nắng. Lạc bước giữa những cánh rừng chè nằm trên độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển, khí hậu quanh năm mây phủ là một trải nghiệm khó quên.
Người dân xem việc nhặt hoa bạch mai mang về nhà như là "xin lộc" đầu Xuân.

Độc đáo cây bạch mai hơn 300 năm tuổi

Mỗi năm, cứ độ rằm tháng Giêng là "cụ" bạch mai hơn 300 năm tuổi tại đình Phú Tự, xã Phú Hưng, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre lại nở rộ. Người dân quanh vùng đến đây nhặt những cánh hoa bạch mai trắng thơm mang về nhà như là "xin lộc" đầu xuân. Cây bạch mai di sản này gắn liền với sự hình thành, phát triển của vùng đất Bến Tre, được người dân quan tâm giữ gìn, chăm sóc...