Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc quyết định thành lập thủy đội Sông Lô, Bạch Đằng ngày 24/8/1955. (Ảnh tư liệu)

Kỳ 1: Hải quân nhân dân Việt Nam ra đời, xây dựng và phát triển trong điều kiện hòa bình

Để bảo vệ, giữ vững trật tự an ninh trên các vùng duyên hải, chống mọi hoạt động của bọn hải phỉ, biệt kích, đặc vụ, bảo đảm an toàn cho nhân dân đi lại làm ăn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc, ngày 26/4/1955, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Trường Huấn luyện bờ bể (phiên hiệu C45) và Xưởng sửa chữa tàu thuyền (phiên hiệu C46), là hai cơ sở bảo đảm về kỹ thuật hải quân và đào tạo cán bộ của Cục Phòng thủ bờ bể sẽ ra đời sau đó.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc quyết định thành lập hai thủy đội Sông Lô và Bạch Đằng, ngày 24/8/1955. (Ảnh tư liệu)

Kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân: Thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam

Thực hiện nghị quyết của Tổng Quân ủy, để chuẩn bị thành lập Cục Phòng thủ bờ bể, ngày 26/4/1955, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh ra quyết định thành lập Trường Huấn luyện bờ bể (mang phiên hiệu C45) và Xưởng sửa chữa tàu thuyền (mang phiên hiệu C46). Đây là hai cơ sở trực thuộc Cục Phòng thủ bờ bể sẽ thành lập sau đó.
Đồng chí Đỗ Mười, Nguyễn Chánh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt 2 thủy đội Sông Lô, Bạch Đằng trên sông Cấm, ngày 24/8/1955. Ảnh tư liệu

Bên bờ sông Cấm

Sông Cấm Hải Phòng là dòng sông lớn gắn với nhiều sự kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, đời sống... của địa phương. Đôi bờ sông này còn là nơi đóng quân của Xưởng sửa chữa tàu thuyền (C46), nay là Nhà máy X46, Cục Hậu cần-Kỹ thuật Hải quân và Trường Huấn luyện bờ bể (C45), nay là Học viện Hải quân. Và cũng chính tại nơi đây, 70 năm về trước đã chứng kiến cuộc thao diễn ra mắt 2 thủy đội sông Lô và Bạch Đằng.
Chương trình nghệ thuật chào mừng hội thảo.

Hội thảo khoa học “Hải quân nhân dân Việt Nam phát huy truyền thống hào hùng, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Tổ quốc”

Sáng 25/4, tại Bộ Tư lệnh Hải quân (thành phố Hải Phòng) đã diễn ra Hội thảo khoa học với chủ đề: “Hải quân nhân dân Việt Nam phát huy truyền thống hào hùng, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Tổ quốc”.
Phát triển kinh tế biển, bảo đảm chủ quyền biển quốc gia trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và vai trò của Hải quân nhân dân Việt Nam

Phát triển kinh tế biển, bảo đảm chủ quyền biển quốc gia trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và vai trò của Hải quân nhân dân Việt Nam

Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Quân chủng Hải quân phải cùng các lực lượng trong toàn quân tiếp tục thực hiện tốt chức năng “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất”; làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên biển; đồng thời tích cực tham gia phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng trên hướng biển để đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Binh chủng “đặc biệt tinh nhuệ” của Bộ đội Hải quân

Binh chủng “đặc biệt tinh nhuệ” của Bộ đội Hải quân

Đặc công Hải quân (ĐCHQ) là binh chủng “đặc biệt tinh nhuệ”, lực lượng quan trọng của Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng. Trước đòi hỏi cấp bách của chiến trường, ngày 13-4-1966, Đoàn ĐCHQ 126 được thành lập. Đoàn đã có hơn 10 năm chiến đấu ở chiến trường, trong đó bảy năm liên tục chiến đấu mặt trận Cửa Việt, Đông Hà (Quảng Trị), lập nhiều chiến công xuất sắc và đặc biệt xuất sắc.
Lễ chào cờ tại đảo Trường Sa diễn ra trong không khí trang nghiêm, tự hào.

Linh thiêng sóng nước Trường Sa

Những ngày cuối tháng 4/2024, trên tàu Trường Sa 571, Đoàn công tác số 10 rời quân cảng Cam Ranh với chuyến hải trình đến với Trường Sa thăm, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1. Khi hồi còi dài kéo lên, những cánh tay của cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 955 Vùng 4, Quân chủng Hải quân vẫy chào tạm biệt, chúc chuyến hải lộ bình an, thì giai điệu ngọt ngào đong đầy trong bài hát “Gần lắm Trường Sa” còn vang mãi...