

Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#hiệp định RCEP
Có 10 kết quả
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay (1/1/2021). Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào kết quả thực thi hiệp định cùng các quốc gia thành viên đã ký kết và phê chuẩn, gồm: Việt Nam, Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, New Zealand và Australia.
Với việc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, Nhật Bản và các quốc gia thành viên hy vọng có thể hồi sinh nền kinh tế bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 thông qua việc thúc đẩy thương mại tự do trong khối kinh tế được đánh giá là lớn nhất thế giới này.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022, sau khi Australia và New Zealand vừa phê chuẩn hiệp định.
Nhằm giúp doanh nghiệp và người dân hiểu rõ về những cơ hội và thách thức, từ đó nắm bắt và tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP, Báo Nhân Dân tổ chức chương trình Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “RCEP - Nhận diện cơ hội và thách thức”.
Đó là nhận xét của TS. Balaz Szantos, giảng viên Bộ môn Khoa học chính trị, Trường đại học Chulalongkorn, Thái Lan trong cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên Nhân Dân Điện tử về ý nghĩa và kết quả của Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 mà Việt Nam giữ cương vị Chủ tịch ASEAN, được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Thủ đô Hà Nội.