Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy ngày 4/5 tuyên bố một lệnh ngừng bắn với Nga có thể đạt được “bất kỳ lúc nào”, nếu cộng đồng quốc tế gây đủ áp lực lên Điện Kremlin.
Ngày 24/4, Nga thực hiện cuộc tấn công dữ dội nhất vào Kiev kể từ tháng 7/2024, với 70 tên lửa và 145 UAV tấn công nhiều khu vực ở Ukraine. Ít nhất 12 người thiệt mạng và 90 người bị thương, theo lực lượng khẩn cấp Ukraine.
Ngày 22/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố Kiev sẵn sàng đàm phán trực tiếp với Nga, nhưng chỉ sau khi một lệnh ngừng bắn được thiết lập. Ông nhấn mạnh các cuộc đối thoại về hòa bình sẽ chỉ diễn ra khi giao tranh dừng lại.
Tiến trình hòa bình tại Ukraine đang bước vào giai đoạn bản lề, với những toan tính chiến lược giữa bàn đàm phán và thực địa ngày càng trở nên quyết liệt.
Ngày 13/4 trong cuộc phỏng vấn với đài CBS News. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận nước này không đủ khả năng quân sự để giành lại toàn bộ lãnh thổ do Nga kiểm soát và cho biết cuộc chiến có thể kết thúc bằng giải pháp ngoại giao.
Ngày 26/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhấn mạnh thành công của thỏa thuận khoáng sản sơ bộ với Mỹ sẽ phụ thuộc vào người đồng cấp Donald Trump.
Ngày 21/2, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky, trong đó nhà lãnh đạo Ba Lan đề nghị ông Zelensky nên hợp tác một cách "bình tĩnh và mang tính xây dựng" với Tổng thống Mỹ Donald Trump để đạt được hòa bình tại Ukraine.
Tổng thống Putin cho biết, nếu hai bên có mong muốn đàm phán và tìm kiếm điểm thỏa hiệp, Kiev cần tìm người đàm phán phù hợp và Moskva sẽ đấu tranh cho những điều phù hợp với các lợi ích của mình.
Ngày 16/12, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho biết, Ngoại trưởng các nước Liên minh châu Âu (EU) tại hội nghị cùng ngày ở Brussels đã không thảo luận về ý tưởng cử lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine sau khi xung đột có thể kết thúc.
Pháp tuyên bố sẽ cung cấp vũ khí bổ sung cho Kiev, bao gồm “khoảng một chục” tên lửa hành trình phóng từ trên không SCALP-EG có đầu đạn 450kg đủ sức xuyên phá mục tiêu ở khoảng cách từ 250-290km.
Chính phủ Đức ngày 17/10 đã công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, gồm tên lửa dẫn đường AIM-9L, 4.000 thiết bị bay không người lái (UAV) tấn công và hơn 300 UAV trinh sát.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy ngày 4/8 cho biết, các phi công nước này đã bắt đầu vận hành máy bay F-16 cho các hoạt động trong nước, chính thức xác nhận sự xuất hiện của các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất sau hơn 29 tháng nổ ra cuộc xung đột với Nga.
Ngày 25/2, Bộ trưởng Công nghiệp chiến lược Ukraine Oleksandr Kamyshin cho biết, nước này đã tăng gấp 3 lần sản lượng vũ khí trong năm ngoái, với khoảng 500 công ty hiện đang tham gia trong lĩnh vực quốc phòng của Ukraine.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho biết các tổ chức tài chính sẵn sàng góp phần giúp Ukraine tái thiết sau xung đột, song cần thêm hỗ trợ từ các nước phương Tây.
Người phát ngôn Liên hợp quốc ngày 8/3 thông báo kế hoạch Tổng Thư ký Hội nghị Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) và các quan chức Nga tuần tới gặp nhau tại Geneva (Thụy Sĩ) để thảo luận việc gia hạn Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen. Tổng Thư ký Liên hợp quốc sẽ nỗ lực loại bỏ những rào cản đối với hoạt động xuất khẩu phân bón của Nga, vấn đề mà Moskva yêu cầu ưu tiên giải quyết để chấp thuận gia hạn sáng kiến trên.
Trong tuyên bố chung sau hội nghị Ukraine-EU, các nhà lãnh đạo EU công nhận tiến bộ đáng kể của Ukraine trong những tháng gần đây, đặc biệt là trong cải cách tư pháp và cuộc chiến chống tham nhũng.
Ngày 10/12, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã thông qua gói văn kiện cho phép cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ tín dụng trị giá 18 tỷ euro (18,9 tỷ USD) trong năm 2023.
Phát biểu với báo giới ngày 24/9 sau khi tham dự Khóa họp 77 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Ngoại trưởng Nga nhấn mạnh Nga không từ chối đàm phán và "luôn thể hiện thiện chí với những đề xuất hợp lý".
Ngày 5/9, Liên minh châu Âu (EU) đã ký 1 thỏa thuận với Ukraine, theo đó giải ngân thêm 500 triệu euro (497 triệu USD) trong gói viện trợ theo kế hoạch.
Ngày 22/8, hãng thông tấn RIA dẫn lời Phó Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Dmitry Polyanskiy cho biết, nước này đã đề nghị Hội đồng Bảo an LHQ tổ chức cuộc họp liên quan đến nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine.
Ngày 14/8, Bộ trưởng Tài chính Ukraine Serhiy Marchenko cho hay, nước này dự kiến sẽ nhận thêm hàng chục tỷ USD từ các đối tác phương Tây từ nay tới cuối năm.
Chính phủ Nga ngày 8/8 ra tuyên bố bác bỏ đề xuất của Thổ Nhĩ Kỳ về việc tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine, trong đó nhấn mạnh hiện tại không có cơ sở nào để lãnh đạo 2 nước gặp mặt trực tiếp giải quyết những bất đồng.
Ngày 24/7, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ thông báo, trung tâm điều phối tại Istanbul, được thành lập sau những thỏa thuận ngày 22/7 về nguồn cung nông sản từ Ukraine, đang triển khai những nỗ lực nhằm khởi động tiến trình xuất khẩu ngũ cốc thông qua Biển Đen một cách sớm nhất có thể.