Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Quân chủng Hải quân phải cùng các lực lượng trong toàn quân tiếp tục thực hiện tốt chức năng “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất”; làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên biển; đồng thời tích cực tham gia phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng trên hướng biển để đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Phát triển thủy sản bền vững theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng đang là định hướng trọng tâm của ngành thủy sản. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này tại nhiều địa phương vẫn gặp nhiều khó khăn do khai thác quá mức, hạ tầng yếu kém và thiếu chuỗi liên kết.
Ngày 19 và 20/3, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Đại hội đại biểu Đảng bộ Chi đội Kiểm ngư số 4 (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030 , diễn ra thành công tốt đẹp.
Ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nhằm vươn ra biển, khai thác tiềm năng của biển phục vụ phát triển đất nước đã thể hiện tầm nhìn vĩ mô của Đảng và Chính phủ. Trong Chiến lược phát triển kinh tế biển, ngành hàng hải đóng vai trò rất quan trọng, là cửa ngõ thông thương, giao lưu văn hóa, phát triển du lịch với các nước và là cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế biển.
Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực tiếp tục biến động phức tạp, công tác đối ngoại của đất nước đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng tự hào, trong đó có đóng góp quan trọng của công tác biên giới lãnh thổ, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển trong giai đoạn mới của dân tộc.
Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết và thông qua Nghị quyết số 139/2024/QH15 về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch sẽ là công cụ quan trọng hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về biển theo cách tiếp cận tổng hợp nhằm thể chế hóa các chủ trương, định hướng của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý, khai thác và sử dụng không gian biển hiệu quả và bền vững.
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị đặt yêu cầu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ là vùng phát triển nhanh, bền vững, mạnh về kinh tế biển, đóng góp to lớn cho sự phát triển chung của cả nước. Đổi mới cơ cấu kinh tế, tìm hướng đột phá từ biển, phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại... đang tạo nên diện mạo mới cho những miền đất dư nắng gió, luôn phải đối diện trước thách thức từ thiên tai.
Chiều 2/1, tại thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, đoàn công tác của Vùng 2 Hải quân do Đại tá Trần Mạnh Chiến, Chính ủy Vùng làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc với Công ty cổ phần dịch vụ biển Tân Cảng, Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn.
Là một trong những tỉnh có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển (dài 72km) so với diện tích lãnh thổ (cao gấp 10 lần chỉ số trung bình của Việt Nam), những năm qua, tỉnh Nam Định tập trung thúc đẩy phát triển kinh tế biển, hiện thực hóa khát vọng phát triển và quan điểm xuyên suốt “ngoài mục đích nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, không có mục đích gì khác”.
Tháng 4/2015, tuyến đường giao thông ven biển dài hơn 106 km từ xã Công Hải, huyện Thuận Bắc đến xã Cà Ná, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận có tổng mức đầu tư hơn 4.654 tỷ đồng, được khánh thành. Đến nay, hàng chục nghìn héc-ta đất hoang hóa, nhiễm mặn… dọc theo tuyến đường đã trở thành những vùng đất tiềm năng, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư các dự án điện gió, điện mặt trời, du lịch, cảng biển. Những dự án này đưa vào khai thác đã đóng góp vào ngân sách địa phương hàng nghìn tỷ đồng/năm.
Để phát triển nghề khai thác hải sản thành ngành mũi nhọn, thực hiện tốt công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tài nguyên môi trường biển nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển, tỉnh Quảng Ngãi đặt mục tiêu giải quyết 3 vấn đề cốt lõi: ngư nghiệp, ngư dân và ngư trường.
Việc triển khai đồng bộ, có giải pháp trọng tâm phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn những năm qua đã góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn tỉnh Nam Định. Năm 2021, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tỉnh Nam Định mới đạt 52 triệu đồng/người; đến hết năm 2023 đã đạt 70 triệu đồng/người/năm.
Chiều 18/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận tại Đồng Nai. Hội nghị thu hút hơn 100 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Chiều 10/10, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bình Định, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ngãi tổ chức “Hội nghị Xúc tiến Đầu tư vào các tỉnh vùng Duyên hải Trung Bộ”.
Tỉnh Nghệ An có hơn 3.400 tàu thuyền khai thác hải sản. Kinh tế biển, trong đó có khai thác hải sản đóng vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Tuy nhiên, hạ tầng nghề cá đang bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là việc các luồng lạch ra vào cảng cá và âu tránh trú bão bị bồi lắng nghiêm trọng…
Sáng 16/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan để đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.200 km đường bờ biển, mức độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế biển và ven biển có vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế nói chung. Để thúc đẩy kinh tế biển, trong những năm qua, kết quả nghiên cứu từ các Chương trình khoa học, công nghệ biển cấp quốc gia và cấp bộ trong quản lý biển, hải đảo có nhiều đóng góp quan trọng, là nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững.
Ngày 31/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành tuyến đường kết nối đường ven biển trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn. Dự án có tổng mức đầu tư 786 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ là 400 tỷ đồng, phần còn lại sử dụng từ ngân sách tỉnh Bình Định.
Ngày 21/8, tại thành phố Hải Phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo tới đông đảo cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại, báo chí-xuất bản, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí Trung ương và một số địa phương khu vực phía bắc.
Sáng 16/8, tại Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Bộ Y tế phối hợp Ban Kinh tế Trung ương và Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức Hội thảo khoa học “Tiềm năng phát triển dược liệu biển Việt Nam”, nhằm đánh giá tiềm năng, đề xuất các giải pháp phát triển, khai thác hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên dược liệu biển phục vụ công tác bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế-xã hội, góp phần thực hiện tốt Nghị quyết số 36-NQ/TW, của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 2/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Đại học Quốc gia Hà Nội và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học “Kinh tế biển xanh tạo động lực phát triển bền vững”. Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội thảo.
Tỉnh Nam Định hiện đang tập trung phát triển kinh tế biển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng ven biển, nhằm hình thành nên vùng kinh tế biển - một trong ba vùng động lực phát triển theo Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 26/7, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên lần thứ V” với chủ đề “Bảo tồn biển”.
Là quốc gia biển, Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững kinh tế biển, qua đó, góp phần cùng các quốc gia trên thế giới bảo vệ môi trường, gìn giữ đại dương xanh và bền vững.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 389/QÐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nông nghiệp nói chung, ngành thủy sản nói riêng là một trong những thế mạnh của Việt Nam và ngày càng khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế. Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD, thặng dư thương mại toàn ngành đạt hơn 11 tỷ USD, mức cao nhất trong những năm gần đây; trong đó, kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản đóng góp hơn 9 tỷ USD.
Sáng 12/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng TRẦN HỒNG HÀ, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, chủ trì Kỳ họp lần thứ nhất của Ủy ban kết hợp trực tuyến tại điểm cầu của 28 địa phương có biển.
Từ ngày 31/3 đến 1/4/2024, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức “Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển-nhìn từ Quảng Ninh”. Đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh chiều 25/3 tại Hà Nội.