

Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#lây lan
Có 26 kết quả
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, bệnh đậu mùa khỉ vẫn tiếp tục lây lan trên toàn thế giới có thể tạo cơ hội để virus lây lan đến các nhóm nguy cơ cao, như phụ nữ mang thai, người bị suy giảm hệ miễn dịch hoặc trẻ em.
Theo tờ Hindustan Times, làn sóng dịch Covid-19 hiện nay ở Ấn Độ đang lây lan với một tốc độ chóng mặt, vượt qua tất cả các làn sóng dịch trước, kể cả làn sóng dịch nghiêm trọng thứ hai hồi đầu Hè năm ngoái.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 14/12 cảnh báo, biến thể mới Omicron đang lây lan với tốc độ nhanh “chưa từng thấy” so với với bất kỳ biến chủng nào khác của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 từng được biết đến trước đó.
Tuần này, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo ba yếu tố: biến thể dễ lây lan hơn của virus SARS-CoV-2, số người có khả năng miễn dịch chưa đủ nhiều, việc nới lỏng quy định đeo khẩu trang và các biện pháp y tế cộng đồng khác trước khi SARS-CoV-2 được kiểm soát tốt hơn, sẽ “làm trì hoãn sự kết thúc của đại dịch Covid-19”.
Biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đang dần trở thành biến thể chiếm lĩnh trên toàn cầu do khả năng lây lan của nó ngày càng gia tăng.
Các ca nhiễm SARS-CoV-2 tiếp tục xuất hiện tản mát tại các tỉnh Đông Bắc của Trung Quốc, cùng với đợt tiến công của luồng không khí lạnh những ngày đầu năm 2021.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 313.105 ca mắc và 4.988 ca tử vong do Covid-19, nâng tổng số ca mắc và tử vong trên toàn cầu lên lần lượt 38.347.804 ca và 1.090.193 ca. Đáng chú ý, 1/3 tổng số ca mắc mới được phát hiện tại châu Âu.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 7-10 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 36.028.979 ca mắc Covid-19, trong đó 1.053.987 người đã tử vong và 27,1 triệu người đã hoàn toàn bình phục. Sau khi ghi nhận 82.511 ca mắc mới và 1.060 ca tử vong trong 24 giờ qua, châu Âu có tổng cộng hơn 5,5 triệu ca bệnh và 226.732 người chết do Covid-19.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 7 giờ ngày 30-9 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 33.828.211 ca mắc và 1.011.886 ca tử vong, sau khi có thêm 282.563 ca mắc mới và 5.748 ca tử vong do Covid-19 trong 24 giờ qua. Châu Á, với tâm dịch là Ấn Độ, đang dẫn đầu “bảng xếp hạng” Covid-19 về số ca mắc mới tính theo ngày.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 27-9 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 33.046.290 ca mắc và 998.276 ca tử vong do Covid-19, với 293.873 ca mắc mới và 5.297 ca tử vong trong 24 giờ qua. Châu Á, với tâm dịch là Ấn Độ, đang là khu vực có số ca mắc mới và tử vong tính theo ngày cao nhất thế giới.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 18-9 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 30.335.400 ca mắc và 950.176 ca tử vong do Covid-19. Số người bệnh đã hoàn toàn bình phục là hơn 22 triệu. Hơn 7,36 triệu người bệnh đang được điều trị, trong đó tỷ lệ người bệnh cần điều trị tích cực chiếm 1%.
Theo thống kê của Worldometers tính đến 7 giờ ngày 13-9 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận xấp xỉ 29 triệu ca mắc và hơn 924 nghìn ca tử vong do Covid-19. Gần 20,8 triệu người đã hoàn toàn bình phục, trong khi 60.887 người đang trong tình trạng nguy kịch.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers tính đến 8 giờ ngày 11-9 (giờ Việt Nam), tổng số ca mắc Covid-19 trên thế giới là 28.316.274, trong đó có 913.252 ca tử vong. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 301.190 ca mắc và 5.952 ca tử vong. Trong đó, Ấn Độ là nước đứng đầu về số ca mắc mới và tử vong, lần lượt là 96.760 và 1.213.
Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 8 giờ sáng 11-8 (giờ Việt Nam), thế giới có 20.238.926 ca mắc Covid-19, trong đó 13,1 triệu người đã hoàn toàn hồi phục và 737.900 người đã tử vong. Ấn Độ là quốc gia ghi nhận nhiều ca mắc và tử vong nhất trên thế giới trong 24 giờ qua.
Văn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo 257/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ sáng 27-7 về phòng, chống dịch Covid-19.
Có tới gần 50% ca bệnh tại bốn tỉnh Tây Nguyên mắc bạch hầu không có triệu chứng. Điều đó cho thấy bệnh đã lưu hành trong cộng đồng, có nguy cơ lây bệnh từ người này sang người khác qua tiếp xúc.