![[Video] Nguy cơ rạn nứt Phương Tây và thời cơ của nước Nga](https://image.nhandan.vn/350x234/Uploaded/2025/kdrmdljwq/2025_03_18/avatar-of-video-590858-63-8388.png.webp)
![[Video] Nguy cơ rạn nứt Phương Tây và thời cơ của nước Nga](https://image.nhandan.vn/350x234/Uploaded/2025/kdrmdljwq/2025_03_18/avatar-of-video-590858-63-8388.png.webp)
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#Liên minh châu Âu EU
Có 13 kết quả
Sau hơn 16 giờ đàm phán, rạng sáng 29/6, các Bộ trưởng môi trường của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt thỏa thuận về các luật được đề xuất nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, theo đó ủng hộ kế hoạch đến năm 2035 không mua bán mới ô-tô sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 10/5, Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) cho biết năm ngoái, 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã xuất khẩu 40,6 triệu tấn nguyên liệu thô có thể tái chế, bao gồm rác thải, phế liệu và các sản phẩm phụ khác, thiết lập một mốc kỷ lục mới.
Ngày 20/1, Liên minh châu Âu (EU) thông báo đã bắt đầu tái thiết lập “sự hiện diện tối thiểu” ở thủ đô Kabul của Afghanistan nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động phân phát viện trợ nhân đạo tại quốc gia Nam Á này.
Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/12 cho biết một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon sẽ được thiết lập vào năm 2022. Đây là bước đi hướng tới việc thành lập một thị trường mua bán phát thải carbon do EU quản lý và cung cấp động lực tài chính để thúc đẩy lưu trữ CO2.
Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch thu giữ 5 triệu tấn carbon dioxide (CO2) từ khí quyển mỗi năm đến năm 2030 với sự hỗ trợ của công nghệ và tạo ra một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon chung của toàn khối.
Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA), ngày 30/9, công bố báo cáo cho biết, ô nhiễm không khí từ các ngành công nghiệp ở châu Âu đang gây ra những thiệt hại về sức khỏe và môi trường ước tính lên tới 430 tỷ euro (500 tỷ USD) mỗi năm.
Nếu như không đẩy mạnh các giải pháp chuyển dịch năng lượng cũng như cải thiện hiệu quả quản trị, châu Âu sẽ trễ hẹn hơn 20 năm với mục tiêu cắt giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030, một nghiên cứu mới đây cho hay.
Ngày 26/8, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các nước thành viên EU quyết định tiêm liều vaccine Covid-19 thứ 3 có thể sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro pháp lý hơn, do mũi tiêm bổ sung này vẫn chưa được khuyến cáo bởi cơ quan quản lý thuốc của EU.