Cán bộ, hội viên các tổ chức giúp nhân dân thôn Bản Lằn trộn bê-tông làm đường giao thông thôn, bản.

Nỗ lực xây dựng nông thôn mới ở huyện vùng cao Na Hang

Na Hang là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, gồm 11 xã, một thị trấn và có 12 dân tộc cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Tày chiếm 52,56%, Dao 27,64%, Kinh 9,44%, còn lại là các dân tộc khác. Khi bắt đầu xây dựng nông thôn mới năm 2011, huyện có xuất phát điểm rất thấp. Vượt lên khó khăn, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện đã có những cách làm phù hợp, từng bước xây dựng hạ tầng nông thôn, tập trung thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
[Ảnh] Lạc bước giữa vườn hoa lê đẹp như cổ tích ở Na Hang, Tuyên Quang

[Ảnh] Lạc bước giữa vườn hoa lê đẹp như cổ tích ở Na Hang, Tuyên Quang

Vào tháng 3 hằng năm, vùng núi Hồng Thái (Na Hang, Tuyên Quang) bừng sáng trong sắc trắng tinh khôi của hoa lê, tạo nên khung cảnh hùng vĩ mà thơ mộng. Những vườn lê cổ thụ nở rộ trên sườn núi, hòa quyện cùng bản làng người Dao Tiền, khiến nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách.
Lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang trao Quyết định công nhận Khu du lịch sinh thái Na Hang-Lâm Bình là Khu du lịch cấp tỉnh cho lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Na Hang và huyện Lâm Bình.

Tuyên Quang: Hấp dẫn Lễ hội hương sắc Na Hang năm 2025

Tối 7/3, Ủy ban nhân dân huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2025 với chủ đề “Na Hang vững bước tương lai”. Lễ hội là dịp để huyện Na Hang giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa các dân tộc đến với du khách trong và ngoài nước. Cùng với đó, kích cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP, hàng hóa của địa phương.
Cọc Vài-Điểm tham quan hút khách du lịch lòng hồ thủy điện Tuyên Quang.

Khơi dậy tiềm năng thúc đẩy phát triển du lịch Tuyên Quang

Sau giai đoạn phục hồi kinh tế hậu Covid-19, Tuyên Quang đã ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực du lịch, thương mại và dịch vụ. Đặc biệt, các chương trình kích cầu du lịch cùng với việc phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới đã tạo ra nguồn thu quan trọng cho tỉnh, đồng thời củng cố vị thế của Tuyên Quang trên bản đồ du lịch quốc gia, khẳng định sức hút và tiềm năng phát triển trong tương lai...
Thành phố Tuyên Quang là đơn vị cấp huyện đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang được công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới từ năm 2020.

Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Đến nay, tỉnh Tuyên Quang có 70 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, 14 xã hoàn thành đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, một xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; tiêu chí bình quân xã xây dựng nông thôn mới toàn tỉnh đạt 16,12 tiêu chí/xã. Tỉnh phấn đấu đến hết năm 2024 có thêm 12 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Lượng rác đổ về hồ thủy điện Tuyên Quang là rất lớn.

Cần sự chung tay dọn rác lòng hồ thủy điện Tuyên Quang

Vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 3, lũ trên sông Gâm và sông Năng (từ hồ Ba Bể, Bắc Kạn qua xã Đà Vị, huyện Na Hang) đổ về hồ thủy điện Tuyên Quang cuốn theo lượng lớn rác đổ về lòng hồ. Rác trôi bồng bềnh, rác kín mặt nước ở nhiều khu vực các xã Đà Vị, Năng Khả, Sơn Phú, Yên Hoa, Khâu Tinh, thị trấn Na Hang, với diện tích mặt nước bị ảnh hưởng hơn 4.500ha. Tình trạng này vừa ảnh hưởng an toàn đường thủy, vừa ảnh hưởng hình ảnh du lịch địa phương.
Những kilomet đầu tiên trên tuyến đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng) đang được khẩn trương thi công. (Ảnh Đặng ANh Tuấn)

Đưa Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thành hình mẫu phát triển xanh, bền vững

Sau hai năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nhiều thể chế, chính sách cùng các nhiệm vụ, đề án, dự án trọng điểm đã được thực hiện tích cực, giúp các tỉnh trong vùng tăng tốc phát triển, đồng thời đẩy mạnh liên kết, hợp tác trong vùng và với các vùng khác. Hiện nay, các tỉnh trong vùng đang khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ nhằm hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng có thu nhập trung bình cao, đến năm 2045, sẽ là hình mẫu phát triển xanh của cả nước.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tuyên Quang phối hợp Trung đoàn 148 giúp nhân dân xã Khâu Tinh, huyện Na Hang làm đường liên thôn.

"Bốn cùng" ở Khâu Tinh

Những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tuyên Quang luôn quan tâm, làm tốt công tác vận động quần chúng, có nhiều chủ trương, đổi mới sáng tạo nâng cao hiệu quả công tác dân vận; qua đó không chỉ nắm chắc tình hình địa bàn mà còn góp phần xây dựng "thế trận lòng dân vững chắc" trên quê hương cách mạng.
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô nhân giống cây keo phục vụ trồng rừng.

Tuyên Quang ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm

Giai đoạn 2013-2023, tỉnh Tuyên Quang có 172 đề tài, dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp bộ được tổ chức triển khai thực hiện. Các đề tài, dự án tập trung vào việc ứng dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nông thôn mới.
Cầu Nông Tiến bắc qua sông Lô.

Giao thông kết nối: Động lực mới của Tuyên Quang

Những ngày tháng 8, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang đang tập trung cao độ, rốt ráo hoàn thành các phần việc chuẩn bị để khởi công xây dựng tuyến đường cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang. Khi hoàn thành, tuyến sẽ nối với hai tuyến cao tốc Nội Bài-Lào Cai và Tuyên Quang-Phú Thọ, hình thành nên một trục kết nối xuyên suốt với Thủ đô Hà Nội và vùng đồng bằng sông Hồng.
Hội viên Hội Phụ nữ Tuyên Quang tích cực tham gia phong trào hiến máu nhân đạo.

Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ ở Tuyên Quang

Chủ động xây dựng đề án, phương án quy hoạch cùng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và luân chuyển, bố trí cán bộ, trong đó có cán bộ nữ, phù hợp tình hình thực tiễn tại địa phương và từng thời điểm cụ thể. Cách làm ấy của Tuyên Quang đã giúp tỉnh phát huy hiệu quả vai trò đội ngũ cán bộ nữ trong thời gian vừa qua.