Người dân Mỹ Latin và Caribe thắt chặt chi tiêu trong bối cảnh kinh tế khó khăn. (Ảnh Clarín)

“Bức tranh kinh tế” ảm đạm của Mỹ Latin

Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Mỹ Latin và Caribe trong năm 2025 từ 2,5% đưa ra hồi tháng 1 xuống còn 2,1%, với lý do mức đầu tư thấp, nợ cao và tình hình bất ổn trên toàn cầu ngày càng gia tăng gây trở ngại cho sự phát triển của khu vực. Trước hàng loạt thách thức nghiêm trọng về an ninh, kinh tế và chính trị, các nước Mỹ Latin đang nỗ lực tăng cường thúc đẩy hợp tác khu vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB) cho các Dự án cải thiện môi trường nước tỉnh Bình Dương và phát triển hành lang lang đường thủy và logistics phía nam. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Ký hiệp định vay và viện trợ gần 400 triệu USD cho 3 dự án tại Việt Nam

Chiều 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Bộ Tài chính với Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho 3 dự án quan trọng tại Việt Nam. 
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Tập đoàn NRS Corporation (Nhật Bản) vận chuyển khí LNG từ miền nam ra miền bắc. (Ảnh AN KHÁNH)

Tận dụng cơ hội bứt phá cho ngành logistics

Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội phát triển ngành logistics nhờ hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi,... không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp. Đồng thời, các dịch vụ đi kèm đã và đang đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng của thị trường cũng như sự bùng nổ của thương mại điện tử thời gian gần đây.
Toàn cảnh Funafuti, hòn đảo đông dân nhất của Tuvalu. (Ảnh: Reuters)

WB cảnh báo nguy cơ 3 quốc đảo Thái Bình Dương bị nhấn chìm vào năm 2070

Trong một báo cáo mới được công bố hôm nay, 14/11, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, nếu mực nước biển dâng cao thêm 0,5m, ba quốc đảo Thái Bình Dương, bao gồm Kiribati, Tuvalu và quần đảo Marshall sẽ bị thiệt hại gần 10 tỷ USD. Con số này tương đương với tổng sản phẩm quốc nội của 3 quốc đảo này trong khoảng 20 năm.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trao bức ảnh Bác Hồ tặng Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam phấn đấu là cơ sở giáo dục đại học có uy tín cao trong khu vực và thế giới

Sáng 12/10, tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 và khánh thành “Dự án tăng cường năng lực đào tạo, khoa học công nghệ” từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
Quang cảnh Cảng hàng hóa Long Beach ở California. (Ảnh: REUTERS)

Bức tranh kinh tế đã khởi sắc

Những gam mầu tươi sáng hơn đã xuất hiện ngày càng nhiều trên bức tranh kinh tế toàn cầu nửa đầu năm nay. Liên hợp quốc vừa dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 2,7% trong năm nay, trong khi các tổ chức quốc tế đều nhận định lạc quan hơn về triển vọng của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil...
Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB).

Việt Nam luôn coi trọng, thúc đẩy làm sâu sắc hơn nữa hợp tác với WB

Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman - người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của Ngân hàng Thế giới tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.
Một góc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC).

Tăng sức đề kháng cho startup

Để đổi mới sáng tạo trở thành đột phá chiến lược và là một trong những động lực chính cho kinh tế-xã hội của đất nước, ngay từ bây giờ cần có sự đột phá trong hoạch định chính sách, pháp luật, xây dựng cơ chế tài chính đặc thù cho hoạt động khoa học và công nghệ, chấp nhận rủi ro, thất bại trong nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ.
Chế biến thủy sản xuất khẩu ở Công ty cổ phần Thủy sản Cafatex (Hậu Giang). (Ảnh: TRẦN QUỐC)

Chưa hết lo dù xuất khẩu phục hồi tốt

Với sự phục hồi của thị trường thế giới, các đơn hàng xuất khẩu gia tăng, hoạt động xuất khẩu hàng hóa những tháng đầu năm đã có bước khởi sắc và đạt được kết quả tích cực. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ba tháng đầu năm ước đạt 93,06 tỷ USD, tăng 17% so cùng kỳ (cùng kỳ năm 2023 giảm 11,6%). Bên cạnh đó, cán cân thương mại cũng tiếp tục duy trì mức thặng dư với giá trị xuất siêu đạt 8,1 tỷ USD, cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Hạn hán đe dọa nghiêm trọng an ninh lương thực ở Zimbabwe. (Ảnh TÂN HOA XÃ)

Hợp tác bảo vệ tài nguyên nước

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, khủng hoảng nước là một trong số những rủi ro hàng đầu đối với thế giới. Biến đổi khí hậu khiến nhiều khu vực trên thế giới đối mặt tình trạng thiếu nước trầm trọng, làm đảo lộn sinh hoạt của người dân và cản trở sự phát triển kinh tế.
Tổng đình công phản đối chính sách "thắt lưng buộc bụng" tại Buenos Aires, Argentina, ngày 24/1/2024. Ảnh: AFP/TTXVN

Bài toán khó của Argentina để đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng

Đông đảo người dân Argentina đã hưởng ứng cuộc tổng đình công trên toàn quốc do Tổng liên đoàn lao động (CGT) phát động nhằm phản đối chính sách “thắt lưng buộc bụng” của Chính phủ Tổng thống Javier Milei. Cuộc đình công diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ ba khu vực Mỹ Latin rơi vào khủng hoảng trầm trọng với tăng trưởng và dự trữ ngoại tệ đều ở mức âm, trong khi lạm phát tăng kỷ lục.
Ðược đầu tư bể chứa và đường ống, đồng bào dân tộc H’Mông ở xóm Làng Giai (xã La Hiên, huyện Võ Nhai) được sử dụng nước hợp vệ sinh. (Ảnh CTV)

Thái Nguyên tăng cường cấp nước sinh hoạt nông thôn

Xác định nước sinh hoạt vô cùng quan trọng đối với sức khỏe, đời sống người dân, tỉnh Thái Nguyên đã và đang đầu tư xây mới, sửa chữa nhiều công trình cấp nước, phấn đấu đến hết năm 2025 toàn tỉnh có 98% số hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh để cải thiện và nâng cao đời sống.