Sinh viên ngành Công nghệ ô-tô (Trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội) trong giờ thực hành.

Gắn kết công tác đào tạo với thị trường lao động

Các số liệu thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, chỉ số chất lượng đào tạo nghề Việt Nam cải thiện rõ rệt trong năm 2023, tăng tám bậc, vượt so với chỉ tiêu đặt ra năm bậc. Năm 2024, tuyển sinh ước tính được 2.430.000 người, đạt 100% kế hoạch, trong đó trình độ cao đẳng, trung cấp 530 nghìn người, sơ cấp và các chương trình đào tạo nghề khác 1.900.000 người. Tốt nghiệp năm 2024 ước tính 2.146.000 người, đạt 100% kế hoạch…
Học sinh, sinh viên tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp tại các ngày hội, chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm do Đoàn Thanh niên các cấp triển khai. (Ảnh: Trung ương Đoàn cung cấp)

Đẩy mạnh phong trào “Học sinh 3 rèn luyện” ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Thời gian qua, công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã có bước phát triển đáng kể, gắn triển khai phong trào “Học sinh 3 rèn luyện”. Tuy nhiên, có lúc, có nơi, việc quan tâm, đầu tư cho phong trào còn hạn chế, chưa đồng đều, chỉ tập trung vào một số đơn vị có truyền thống, thế mạnh.
Sóc Trăng quan tâm đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất.

Sóc Trăng quan tâm đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất

Thực hiện Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố triển khai, thực hiện trên địa bàn. Nhất là, khi thực hiện các Dự án đầu tư cần phải thu hồi đất của người dân, song song với việc lập phương án bồi thường, tái định cư, địa phương phải có phương án hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển việc làm cho người dân bị thu hồi đất trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt mới được triển khai thực hiện Dự án.
Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Kiên quyết ngăn chặn việc lợi dụng nghề báo để trục lợi, vi phạm pháp luật

Hội đồng xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) vừa có công văn số 01/CV-HĐXL do Phó Chủ tịch Thường trực Nguyễn Đức Lợi ký, gửi Hội Nhà báo các tỉnh, thành phố; Liên Chi hội, Chi hội trực thuộc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng xử lý nghiêm khắc những trường hợp vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp người làm báo.
Giờ học thực hành của thầy và trò trường Cao đẳng Nghề Hà Nam.

Hà Nam nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng thị trường lao động

Những năm qua, Hà Nam là tỉnh công nghiệp phát triển, nên nhu cầu về nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao là rất lớn. Nhằm đáp ứng nhu cầu của người học, thị trường lao động và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh cũng như trong khu vực; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
Đào tạo nghề may tại Trường trung cấp Kinh tế-Kỹ thuật và Du lịch Ninh Bình. (Ảnh TRẦN TRUNG)

Đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp

Với lợi thế về địa lý, trình độ dân trí cũng như nguồn lao động dồi dào, khu vực nam đồng bằng sông Hồng gồm Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình thời gian qua thu hút được mạnh mẽ nhiều nhà đầu tư. Hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất tại các tỉnh đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, đồng thời giải quyết việc làm của lao động tại chỗ. Nhu cầu về nguồn nhân lực có tay nghề cao, làm việc tại các khu công nghiệp theo đó cũng tăng lên.