Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
Ngày 20/12, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”.
Đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (xã hội chủ nghĩa) Việt Nam, giai đoạn hiện nay, để quản lý xã hội, quản trị quốc gia tự tin bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, từ thực trạng hệ thống pháp luật hiện hành, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật là điều hết sức cấp thiết.
Giải báo chí toàn quốc về ngành tư pháp lần thứ nhất nhằm phát huy vai trò của báo chí, nâng cao chất lượng công tác thông tin truyền thông, góp phần tích cực xây dựng bộ, ngành tư pháp ngày càng phát triển.
TS Nguyễn Hải Ninh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Tư pháp, đã có bài viết "Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng và thi hành pháp luật để đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Sáng 8/11, tại Hà Nội , Ban Nội chính Trung ương phối hợp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa có bài viết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị. Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
Đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng luật là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách thời gian tới nhằm tạo đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, huy động và khơi thông mọi nguồn lực để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Cùng với việc thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã và đang từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Để có Nhà nước pháp quyền, trên thực tế thì tinh thần pháp trị cần phải được thẩm thấu trong tổ chức và hoạt động của mọi tổ chức, cá nhân, đó là: xã hội pháp quyền, chính quyền pháp quyền, tổ chức pháp quyền, công dân pháp quyền.
Trong tiến trình đổi mới đáp ứng nhu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Quốc hội, Tổng Bí thư, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng. Qua đó thể hiện tư duy, tầm nhìn, chiến lược sâu sắc về xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đồng thời phản ánh sự quan tâm sâu sát của ông với hoạt động của Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Ðảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 9/11/2022, Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới. Chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Chiều 19/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, đã tiếp Đoàn đại biểu Bộ Tư pháp Trung Quốc do đồng chí Hạ Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Chính pháp Trung ương, Bộ trưởng Tư pháp Trung Quốc, dẫn đầu đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chiều 12/3, tại Hà Nội, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp công tác.
Các nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người đã được Việt Nam nỗ lực thực hiện và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tương thích với các chuẩn mực quốc tế và tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho thúc đẩy, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn mới.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cần chú trọng nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố; tăng cường vai trò, trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra ngay từ giai đoạn đầu của tố tụng hình sự, thực hiện đúng nguyên tắc tố tụng theo quy định.
Ngày 8/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp Ban Nội chính Trung ương tổ chức gặp mặt các chuyên gia, nhà khoa học và các thành viên tham gia xây dựng Đề án “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án chủ trì buổi gặp mặt.
Nghiên cứu lịch sử lập hiến Việt Nam, có thể thấy rằng, Hiến pháp 1946 do Bác Hồ trực tiếp chỉ đạo soạn thảo, tuy không hề nhắc đến khái niệm pháp quyền hay nhà nước pháp quyền, nhưng là bản Hiến pháp biểu hiện đầy đủ những yếu tố cốt lõi của nhà nước pháp quyền.
“Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước” là chủ đề hội thảo khoa học do Viện Khoa học tổ chức, cán bộ (Ban Tổ chức Trung ương) và Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp tổ chức chiều 20/7.
Một trong những giá trị cốt lõi đầu tiên của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam là “Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”. Ðây là nguồn gốc, là bản chất và là sức mạnh của nhà nước pháp quyền XHCN nước ta.
Ngày 14/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì các buổi làm việc của Thường trực Ban Chỉ đạo với Đảng đoàn Quốc hội và Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam.
Chiều 12/7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì buổi làm việc của Thường trực Ban Chỉ đạo với Ban Cán sự đảng Tòa án Nhân dân tối cao về nội dung dự thảo Đề án.
Chiều 11/7, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì Hội nghị Thường trực Ban Chỉ đạo làm việc với Ban Cán sự Đảng Chính phủ về dự thảo Đề án.
Sáng 10/6, tại Quảng Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương khu vực miền trung-Tây Nguyên vào Dự thảo Đề án.
Sáng 6/6, tại Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương khu vực phía Bắc vào Dự thảo Đề án.