Rác thải nhựa đang tăng lên theo cấp số nhân trên toàn cầu. Ảnh: Petapixel

Hướng đến chấm dứt ô nhiễm nhựa toàn cầu

Nhựa là loại vật liệu linh hoạt và được sử dụng rộng rãi, cho nên không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực, cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ gia tăng theo cấp số nhân, trong khi năng lực xử lý rác thải nhựa kém, đã gây ra những tác động nghiêm trọng đối với "sức khỏe" của hành tinh xanh. Thực trạng này gióng lên hồi chuông cảnh báo cộng đồng quốc tế cần hành động trước khi quá muộn.
Toàn cảnh hội nghị Nhóm công tác triển khai Chương trình NPAP Việt Nam.

Nỗ lực giải quyết vấn đề rác thải nhựa tại Việt Nam

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị Nhóm công tác triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa (NPAP) Việt Nam, với chủ đề “Tạo động lực chung tay hành động giảm ô nhiễm nhựa”, với sự tham dự của các bộ, ngành, các doanh nghiệp, các hiệp hội và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Lễ phát động “Ngày Đại dương thế giới và Ngày Môi trường thế giới”.

Thúc đẩy lối sống xanh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 2023

Hưởng ứng ngày Đại dương thế giới và Ngày Môi trường thế giới (ngày 5/6), Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Lễ phát động “Ngày Đại dương thế giới và Ngày Môi trường thế giới” nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, tạo thêm nhiều hành động thực tiễn có sức lan tỏa để nâng cao nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
Công nhân vệ sinh môi trường thu gom rác thải nhựa tại khu vực vịnh Mân Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.

Nỗ lực chống rác thải nhựa, xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên

Việc gia tăng chất thải nhựa, túi ni-lông đang gây áp lực lên môi trường ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) có chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa”, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động chiến dịch “chống ô nhiễm nhựa” nhằm truyền tải mạnh mẽ thông điệp cùng xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên.
Tái sử dụng chai nhựa đựng nước vẫn có sự an toàn nhất định. Ảnh: Getty Images.

Tái sử dụng chai nhựa đựng nước có an toàn không?

Mỗi phút thế giới tiêu thụ khoảng 1 triệu chai nước uống bằng nhựa, tạo ra một lượng lớn rác thải, phần lớn trong số này được đưa vào các bãi chôn lấp. Ngày nay, nhiều người có xu hướng sử dụng lại chai nước. Điều này giúp tránh phải mua nhiều lần chai mới, tiết kiệm tiền và giảm lượng rác thải nhựa.