Nga khẳng định sẵn sàng nối lại đối thoại trực tiếp với Ukraine mà không kèm theo điều kiện tiên quyết, trong bối cảnh Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố lệnh ngừng bắn tạm thời dịp Ngày Chiến thắng.
Ngày 13/4 trong cuộc phỏng vấn với đài CBS News. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận nước này không đủ khả năng quân sự để giành lại toàn bộ lãnh thổ do Nga kiểm soát và cho biết cuộc chiến có thể kết thúc bằng giải pháp ngoại giao.
Theo đài RT ngày 27/3, trong cuộc gặp với thủy thủ đoàn sau lễ hạ thủy một tàu ngầm hạt nhân mới, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moskva sẽ không còn đặt nền tảng quan hệ với các đối tác phương Tây trên cơ sở lòng tin, trong bối cảnh xung đột tại Ukraine vẫn tiếp diễn.
Ngày 27/3, hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu tại thủ đô Paris của Pháp đã nhất trí duy trì các lệnh trừng phạt đối với Nga. Tuy nhiên khối không đạt được sự đồng thuận về thành lập liên minh quân sự "tự nguyện" do Anh, Pháp dẫn đầu tới Ukraine nhằm đảo bảo an ninh cho Kiev.
Đối mặt các lệnh trừng phạt chưa từng có từ các nước phương Tây, nền kinh tế Nga vẫn cho thấy khả năng phục hồi vượt trội, duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, thậm chí vượt mức trung bình toàn cầu.
Na Uy vừa công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 118,8 triệu USD cho Ukraine, tập trung vào việc mua vũ khí và bảo trì máy bay chiến đấu F-16 sắp được bàn giao.
Nga và Belarus đã tiến hành trao đổi với Mỹ cùng 4 nước đồng minh phương Tây tổng cộng 24 tù nhân, trong cuộc trao đổi tù nhân được các bên mô tả là lớn nhất sau Chiến tranh Lạnh.
Ngày 17/7, Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết thỏa thuận Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen chấm dứt hiệu lực hôm nay, đồng thời nói thêm rằng phần thỏa thuận liên quan đến Nga đã không được thực hiện.
Để đạt được một nền hòa bình toàn diện, công bằng và lâu dài, Ukraine phải trở lại tình trạng trung lập không liên kết, được khẳng định trong Tuyên bố chủ quyền quốc gia năm 1990.
Ngày 27/2, Điện Kremlin đã chỉ trích Liên minh châu Âu (EU) sau khi Brussels thông qua gói trừng phạt thứ 10 nhằm vào Nga do liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu các đại sứ và đại diện của 9 nước phương Tây đến trụ sở Bộ Ngoại giao để phản đối việc hàng loạt các lãnh sự quán tại Istanbul đóng cửa do quan ngại về an ninh.
Theo hãng tin TASS, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev ngày 26/1 cho rằng, Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là các bên trong cuộc xung đột ở Ukraine và đang tìm cách kéo dài cuộc chiến này.
Bộ trưởng Phát triển kỹ thuật số, Viễn thông và Truyền thông đại chúng Nga cho biết, theo ước tính của bộ này, thiệt hại của các công ty công nghệ thông tin quốc tế lên tới 10,2 tỷ USD sau khi rút khỏi thị trường Nga.
Phó Thủ tướng Nga Novak cho biết để đối phó với việc áp trần giá dầu, Moskva có kế hoạch cấm cung cấp dầu và các sản phẩm dầu cho các nước yêu cầu tuân thủ quyết định áp trần giá dầu trong hợp đồng.
Trong cuộc họp báo chung với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron tại Nhà trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẵn sàng nối lại các cuộc thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin nếu Nga thật sự tìm cách chấm dứt xung đột tại Ukraine. Tổng thống Pháp cũng cho biết, sẽ nối lại thảo luận với người đồng cấp Nga sau chuyến thăm Washington, đồng thời cảnh báo phương Tây không nên cắt đứt liên hệ với lãnh đạo Nga.
Ngày 14/8, Bộ trưởng Tài chính Ukraine Serhiy Marchenko cho hay, nước này dự kiến sẽ nhận thêm hàng chục tỷ USD từ các đối tác phương Tây từ nay tới cuối năm.
Quan chức thuộc Bộ Ngoại giao Nga lưu ý, kỷ nguyên 30 năm hợp tác với phương Tây, mặc dù về tổng thể là hiệu quả, song không phải hoàn toàn lý tưởng, đã kết thúc một cách không thể đảo ngược.
Tại cuộc gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin, người tiến hành chuyến thăm chính thức Iran, lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei đã kêu gọi Nga tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài với quốc gia Trung Đông này. Sự hợp tác giữa hai bên đem lại rất nhiều lợi ích cho cả hai phía, nhất là trong bối cảnh hai cường quốc dầu khí cùng đang hứng chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 23/7, Thủ tướng Hungary Viktor Orban khẳng định, Liên minh châu Âu (EU) cần vạch ra 1 chiến lược mới để giải quyết cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine, bởi các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga không phát huy tác dụng.
Lực lượng đặc nhiệm đa phương REPO, có nhiệm vụ truy tìm tài sản của giới tài phiệt Nga trên toàn thế giới, ngày 29/6 cho biết, đã phong tỏa 330 tỷ USD nguồn tài chính thuộc sở hữu của giới tinh hoa và Ngân hàng Trung ương Nga, kể từ khi Moskva triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine hồi cuối tháng 2 vừa qua.
Theo hãng thông tấn TASS của Nga, ngày 5/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin nêu rõ, phương Tây không nên cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine và các đợt hỗ trợ khí tài quân sự cho Kiev là nhằm "kéo dài cuộc xung đột".
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tên lửa Onyx đã phá hủy địa điểm chứa máy bay không người lái (UAV) Bayraktar-TB2 cũng như vũ khí, tên lửa và đạn dược Ukraine nhận được từ Mỹ và các nước châu Âu.
Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga, ông Vyacheslav Volodin ngày 1/5 cho rằng, nước này cần đáp trả tương xứng với quyết định đóng băng tài sản Nga từ một số "quốc gia không thân thiện".
Theo hãng tin TASS, ông Alexey Polishchuk, Vụ trưởng Vụ Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thuộc Bộ Ngoại giao Nga, cảnh báo nguy cơ khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cung cấp vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền đông Ukraine.
Bộ Kinh tế Nga ngày 25/2 ra thông báo cho biết, đang nghiên cứu các biện pháp giảm thiểu tác động của các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt với Nga, sau khi nước này phát động chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm bảo vệ người dân tại Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng và Cộng hòa nhân dân Luhansk (LPR) tự xưng tại Donbass, miền đông Ukraine.