Ngoại trưởng Hàn Quốc Cho Tae-yul (bên trái) và người đồng cấp Syria Asaad Hassan al-Shibani. (Nguồn: Bộ Ngoại giao Hàn Quốc)

Bước ngoặt trong quan hệ Hàn Quốc và Syria

Hàn Quốc và Syria vừa chính thức tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quan hệ song phương. Bước đi tích cực này không chỉ mở ra cơ hội thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ quá trình tái thiết sau xung đột tại Syria, mà còn giúp khẳng định vị thế của Seoul tại Trung Đông, khu vực có vị thế địa chiến lược quan trọng.
Người dân Syria tại thủ đô Damascus ngày 8/12/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Nhiệm vụ hòa giải và gắn kết Syria

Ngày 25/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc triệu tập một phiên họp về tình hình Syria trong bối cảnh quốc gia Trung Đông này đang đứng trước ngổn ngang thách thức trên hành trình hòa giải và thống nhất. Làn sóng bạo lực gia tăng giữa các sắc tộc, phe phái trong nước đang đặt ra những nhiệm vụ khó khăn cho chính quyền.
Người tị nạn Syria trở về nhà khi xung đột lắng dịu. (Ảnh UNHCR)

Các nước ủng hộ Syria khôi phục ổn định

Liên minh châu Âu (EU) khẳng định hỗ trợ Syria vượt qua giai đoạn chuyển tiếp hiện nay, đóng góp phần lớn vào gói viện trợ trị giá 5,8 tỷ euro cho chính quyền Damascus. Cam kết được đưa ra tại Hội nghị viện trợ quốc tế lần thứ 9, do EU tổ chức ngày 17/3, tại Brussels (Bỉ), với sự tham dự của đại diện chính quyền lâm thời Syria.
Khát vọng xây dựng “một Syria mới”

Khát vọng xây dựng “một Syria mới”

Tuyên bố Hiến pháp được giới phân tích đánh giá là văn kiện đặt nền tảng pháp lý cho giai đoạn chuyển tiếp kéo dài 5 năm nhằm tái thiết hệ thống chính trị và pháp lý của Syria. Động thái này được xem là bước tiến quan trọng trong lộ trình chuyển đổi chính trị của Syria, hướng tới một nền tảng phát triển ổn định và bền vững.
Người dân Syria tại thủ đô Damascus ngày 8/12/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Gian nan chặng đường đến hòa bình của Syria

Thời hạn chính quyền lâm thời tại Syria phải chuyển giao quyền lực cho chính phủ mới vào ngày 1/3 đã qua, song quá trình chuyển đổi chính trị và tái thiết ở quốc gia Trung Ðông này vẫn như một bức tranh hỗn độn. Dù chính quyền có nhiều nỗ lực thúc đẩy đối thoại quốc gia, con đường đi đến một nền hòa bình, ổn định và trật tự bền vững cho Syria vẫn còn nhiều chông gai, chủ yếu do mâu thuẫn về quan điểm, lợi ích giữa các bên.
Hội nghị quốc tế về Syria ở Paris.

Cộng đồng quốc tế ủng hộ quá trình chuyển đổi ở Syria

Kết thúc Hội nghị quốc tế về Syria diễn ra ở Paris (Pháp), khoảng 20 quốc gia đã cam kết ủng hộ quá trình chuyển đổi của Syria dưới sự dẫn dắt của chính quyền mới. Trong tuyên bố chung, khoảng 20 quốc gia bao gồm các nước Arập, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Canada và Nhật Bản đã nhất trí ủng hộ Syria đạt được quá trình chuyển đổi hòa bình, đáng tin cậy, có trật tự và nhanh chóng, bao gồm tất cả các bên, phù hợp với các nguyên tắc chính của Nghị quyết 2254 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Người dân Syria tại thủ đô Damascus ngày 8/12/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Syria đạt những bước tiến ban đầu trong tái thiết đất nước

Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa vừa thăm Saudi Arabia, đánh dấu chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông được chỉ định lãnh đạo chính quyền chuyển tiếp ở Syria. Chính phủ lâm thời Syria đang có những bước đi tích cực về đối ngoại, từng bước tạo lập nền tảng chính trị ổn định hơn cho đất nước, dù hành trình tìm kiếm hòa bình, hòa giải còn nhiều chông gai.
Người dân Syria tại thủ đô Damascus ngày 8/12/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Syria trước quyết định quan trọng

Syria đang bước vào thời kỳ chuyển tiếp chính trị sau khi chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad bị phe đối lập lật đổ và một chính phủ lâm thời được thành lập dưới sự điều hành của Thủ tướng tạm quyền Mohammad Al-Bachir. Chính phủ lâm thời Syria cam kết bảo đảm quyền của tất cả các cộng đồng, nhóm tôn giáo và sắc tộc khác nhau nhằm xây dựng một xã hội hòa nhập và đoàn kết, đồng thời tăng cường mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực.