Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều tối nay (2/11), sau khi đi vào vùng biển tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 1/11, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 550km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (103-133km/giờ), giật cấp 14, sóng biển cao 9-11m, biển động dữ dội.
Sáng 30/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai ra Công điện số 38/CĐ-QG yêu cầu Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận khẩn trương ứng phó bão số 7 nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản của người dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 28/10, vị trí tâm bão Nalgae cách khu vực miền trung Philippines khoảng 210km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/giờ), giật cấp 11.
Sáng 26/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai có Công văn số 551/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Định chủ động ứng phó với gió mạnh trên biển.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ ngày 25 đến 27/10, trên các sông từ Quảng Bình đến Quảng Nam có khả năng xuất hiện một đợt lũ, biên độ lũ lên ở thượng lưu các sông từ 3,0-5,0m, hạ lưu từ 1,0-3,0m.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trưa nay (22/10) áp thấp nhiệt đới đã đi vào Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8, di chuyển theo hướng Tây với tốc độ 15-20km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hôm nay (21/10), trên nhiều vùng biển có gió đông bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8; biển động mạnh; sóng biển cao từ 3,0-5,0m.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (20/10), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 6) đã suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 17/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 510km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 (118-149km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15km/giờ.
Dự báo, từ ngày 14-17/10, trên các sông từ Quảng Bình-Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai và Đắk Lắk có khả năng xuất hiện một đợt lũ với biên độ lũ lên ở thượng lưu từ 4-10m, hạ lưu từ 1,5-5m. Nguy cơ cao xuất hiện lũ lớn, sạt lở đất, ngập lụt trên diện rộng ở các khu vực trên.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng nay (12/10), một vùng áp thấp đã hình thành trên khu vực giữa Biển Đông. Trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển theo hướng tây, mỗi giờ đi được khoảng 10km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo, chiều và tối 11/10, ở các tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa và Kon Tum tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ vùng núi; sạt lở đất trên sườn dốc, sụt lún đất tại các khu vực trên.
Dự báo, do ảnh hưởng lũ thượng nguồn kết hợp với kỳ triều cường, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên và đạt đỉnh từ ngày 10-13/10, sau biến đổi chậm. Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp, vùng ven sông, vùng ngoài đê bao tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Long An.
Sáng 7/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai có văn bản số 516/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó lũ kết hợp triều cường và sạt lở trên sông Cửu Long.
Ngày 6/10, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) cho biết, trong tháng 9/2022, đã có thêm 211 nhà đầu tư nước ngoài được trung tâm cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, từ chiều tối 2/10, khu vực các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Đắk Nông tiếp tục có mưa to. Nguy cơ cao lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc, sụt lún đất tại các khu vực trên.
Dự báo, từ đêm 30/9 đến ngày 1/10, ở khu vực Bắc Trung Bộ tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa hơn 120mm. Cảnh báo nguy cơ cao đến rất cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 12-24 giờ tới, lũ trên các sông ở Hà Tĩnh tiếp tục lên, thượng lưu sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phố lên mức báo động 2-báo động 3 và trên báo động 3.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, tại đảo Lý Sơn có gió mạnh cấp 8, giật cấp 11, đảo Phú Quý có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7, đảo Cồn Cỏ có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8,...
Do ảnh hưởng của bão số 4, dự báo từ sáng 27/9, vùng biển ngoài khơi từ Quảng Bình đến Ninh Thuận có gió mạnh cấp 8-9, sau tăng lên cấp 10-11, vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-14, giật cấp 16; sóng biển cao 8-10m, biển động dữ dội.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, từ ngày 27-30/9, trên các sông từ Quảng Bình đến Phú Yên và khu vực Bắc Tây Nguyên khả năng xuất hiện một đợt lũ. Trong đợt lũ này, biên độ lũ lên ở thượng lưu các sông từ 4-8m, hạ lưu từ 2-3,5m.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào Biển Đông. Dự báo khoảng ngày 28/9, bão Noru đi vào đất liền khu vực Trung Bộ.
Sáng 24/9, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai ra Công điện số 29/CĐ-QG yêu cầu Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các Bộ, ngành liên quan triển khai các phương án ứng phó với bão Noru và mưa lớn kéo dài ở miền trung.
Ngày 22/9, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai có văn bản số 493/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Trị chủ động các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại do mưa lớn, lốc sét, ngập úng và lũ quét, sạt lở đất.
Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977-20/9/2022), Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có bài viết “45 năm quan hệ Việt Nam-Liên hợp quốc: Đối tác tin cậy vì hòa bình, hợp tác và phát triển”. Báo Nhân Dân xin giới thiệu toàn văn bài viết tới bạn đọc.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, từ đêm 15-17/9, ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có mưa rất to hơn 200mm/đợt. Những nơi khác ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong đêm 8/9 và ngày 9/9, trên nhiều vùng biển có mưa rào và dông mạnh. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 7.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, từ chiều tối 7-9/9, ở khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình và từ gần sáng 8-9/9, ở khu vực đồng bằng, trung du và ven biển Bắc Bộ, khu vực Hòa Bình có mưa to, có nơi mưa rất to. Mưa lớn diện rộng ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khả năng kéo dài đến ngày 10-11/9.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, thời tiết trên cả nước trong ngày khai giảng năm học mới 2022-2023, phổ biến ngày nắng, có nơi nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông.