Ngày 23/9, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc lần đầu tiên tuyên bố tình trạng "báo động đỏ" sau khi hồ Poyang (Bà Dương), hồ nước ngọt lớn nhất nước này, bị thu hẹp xuống mức thấp kỷ lục.
Khoảng 230 con cá voi đã tiếp tục mắc cạn tại khu vực cảng Macquarie, bờ biển phía tây của bang Tasmania, Australia, sau tròn hai năm kể từ khi một vụ mắc cạn hàng loạt tương tự xảy ra ở khu vực này.
Một nghiên cứu mới cho thấy, sự tàn phá rừng kinh hoàng đang xảy ra không chỉ trên khắp Amazon, mà đáng lo ngại là nhiều nơi khác, những cánh rừng cũng đang bị suy giảm.
Một con đường đầy đá đã phát lộ giữa hai sông băng thuộc dãy Alps ở Thụy Sĩ sau đợt nắng nóng khủng khiếp trong mùa hè này. Đây là lần đầu tiên hiện tượng này được ghi nhận trong ít nhất 2.000 năm sau mùa hè châu Âu nóng nhất.
Ngày 7/9, châu Âu công bố vệ tinh đầu tiên trong chùm vệ tinh trị giá 4 tỷ euro được thiết kế để đưa ra cảnh báo sớm hơn về thời tiết cực đoan đang gây ra sự tàn phá trên toàn cầu.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế cảnh báo, biến đổi khí hậu có thể tàn phá cuộc sống của hàng triệu người ở Đông Địa Trung Hải và Trung Đông, nơi nhiệt độ đang tăng nhanh gần gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu.
Liên minh Châu Âu, tổ chức Re:wild và WWF-Việt Nam sẽ tăng cường các nỗ lực nhằm tìm kiếm và cứu sao la - một trong những loài thú quý hiếm nhất thế giới, thuộc họ trâu bò và ước tính chỉ còn vài cá thể - khỏi bờ vực tuyệt chủng.
Nghiên cứu mới phát hiện việc phân hủy chất thải thực phẩm đang giải phóng hàng nghìn tấn khí methane làm ấm hành tinh tại các bãi rác ở nhiều nơi như Buenos Aires (Argentina), Delhi, Mumbai (Ấn Độ) và Lahore (Pakistan).
Ngày 8/8, các nhà chức trách Pháp cho biết đang cân nhắc vận chuyển con cá voi beluga đi lạc vào sông Seine trở lại biển hay giữ con vật lâu hơn trong bể nước mặn để phục hồi sức khỏe.