"Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” giúp độc giả yêu mến nhà văn Nguyễn Nhật Ánh được tiếp cận tác phẩm bằng ngôn ngữ điện ảnh hấp dẫn. Nguồn ảnh trong bài | ĐPCC

KHI ÐIỆN ẢNH TỰA LƯNG VÀO VĂN HỌC

Theo thống kê của tờ nhật báo Le Figaro (Pháp), cứ trung bình 5 bộ phim trên thế giới được sản xuất thì có 1 được chuyển thể từ tác phẩm văn học. Có thể nói với điện ảnh, văn chương là “mỏ vàng” có trữ lượng vô tận để khai thác, là bức tường vững chắc để tựa lưng và cho ra đời những thước phim giá trị, trường tồn cùng lịch sử.
“Hiện tượng” Đất rừng phương Nam cho thấy sự cần thiết của những tiếng nói mang trọng trách “cầm cân nảy mực” của các nhà phê bình. Ảnh | ĐPCC

Khi đội ngũ phê bình phim vắng bóng

Khi những luồng dư luận trái chiều xoay quanh Ðất rừng phương Nam làm nóng cả nghị trường Quốc hội, khi những cụm từ “đánh”, “bắt nạt”, “đập cho chết”, “hùa vào ném đá” được giới làm phim dùng để miêu tả động thái tấn công ồ ạt của cộng đồng mạng với một tác phẩm điện ảnh cụ thể, những tiếng nói công tâm và có nghề của các nhà lý luận - phê bình điện ảnh uy tín là điều mà dư luận đặc biệt chờ đợi. Tiếc là nhìn quanh chẳng thấy bóng ai, như thể đội ngũ phê bình phim dường như đã... hoàn toàn biến mất!
Cảnh trong phim “Tro tàn rực rỡ”.

Cần sự tôn trọng và lắng nghe

Thời gian qua, nhiều bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học đã nhận được sự quan tâm, đón nhận nồng nhiệt của khán giả. Tuy nhiên cũng xuất hiện không ít bộ phim có nội dung sai lệch so với nguyên tác, gây cảm xúc tiêu cực cho khán giả, tạo nên những tranh cãi, phản ứng trong dư luận xã hội.
Một cảnh trong phim “Mẹ vắng nhà”.

Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học: Cần sự tôn trọng và lắng nghe

Thời gian qua, nhiều bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học đã nhận được sự quan tâm, đón nhận nồng nhiệt của khán giả. Tuy nhiên cũng xuất hiện không ít bộ phim có nội dung sai lệch so với nguyên tác, gây cảm xúc tiêu cực cho khán giả, tạo nên những tranh cãi, phản ứng trong dư luận xã hội.