Rất đông người dân Đà Nẵng đến xem và trải nghiệm phim 3D Mapping “Câu chuyện Đà Nẵng-The Story of Da Nang. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Đông đảo người dân, du khách đón xem phim 3D Mapping “Câu chuyện Đà Nẵng-The Story of Da Nang”

Tối nay (29/4), đông đảo người dân, du khách đã tập trung về đường Bạch Đằng-phía trước Bảo tàng Đà Nẵng để cùng thưởng thức những thước phim 3D Mapping với chủ đề “Câu chuyện Đà Nẵng-The Story of Da Nang”. Đây là sự kiện vô cùng ý nghĩa được Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng lần đầu tiên tổ chức, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).

Phim 3D Mapping “Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang” sẽ được trình chiếu trực tiếp tại bề mặt tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng vào ngày 29/4. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Lần đầu tiên trình chiếu phim 3D Mapping tại Bảo tàng Đà Nẵng

Ngày 25/4, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, cho biết, từ ngày 29/4-1/5, thành phố Đà Nẵng sẽ trình chiếu phim 3D Mapping với chủ đề “Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang”. Phim sẽ được trình chiếu tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng.
Các đại biểu tham quan không gian trưng bày hiện đại tại Bảo tàng Đà Nẵng, sáng 28/3. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Bảo tàng Đà Nẵng - biểu tượng của lịch sử và văn hóa Đà Nẵng

Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Đà Nẵng và 50 năm Ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975-29/3/2025), sáng nay (28/3), thành phố Đà Nẵng trang trọng tổ chức Lễ khánh thành Bảo tàng Đà Nẵng và Xây dựng tượng đài Bác Hồ tại thư viện Khoa học Tổng hợp.
Một góc Bảo tàng Đà Nẵng hiện tại nhìn từ đường Bạch Đằng. (Ảnh: ANH ĐÀO)

[ẢNH]: Không gian trưng bày hiện đại của Bảo tàng Đà Nẵng

Đến thời điểm này, hầu hết hiện vật của Bảo tàng Đà Nẵng (nằm trong vùng lõi di tích Quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải) đã được vận chuyển, di dời về Bảo tàng Đà Nẵng và sắp xếp vào các không gian. Toàn bộ hiện vật, hình ảnh đều được số hóa hiện đại, nhiều hiện vật gốc lần đầu tiên được đưa vào trưng bày, giới thiệu với người dân, du khách.
Cô và trò Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đến tham quan, trải nghiệm “Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024”. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Nhiều hoạt động ý nghĩa tại “Ngày hội di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024”

Sáng 22/11, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức khai mạc chương trình “Ngày hội di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024”. Đây là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật, mang tính thường niên được Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức vào tháng 11 hằng năm nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Đà Nẵng sẽ nâng cấp Lễ hội Cầu ngư truyền thống - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lên Lễ hội cấp thành phố.

Xây dựng đô thị giàu bản sắc văn hóa

Thành phố Đà Nẵng hiện có 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 3 di sản là nghề thủ công truyền thống. Công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nói chung, các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nói riêng hiện đang được các cấp chính quyền thành phố đặc biệt quan tâm. Với việc ban hành các đề án cụ thể, Đà Nẵng kỳ vọng phát huy được các giá trị cốt lõi của di sản, hướng tới xây dựng đô thị giàu bản sắc văn hóa gắn với phát triển kinh tế-xã hội.
Người dân tham quan các bia Ma nhai được số hóa và chụp chiếu, trưng bày tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Ma nhai

Hệ thống Ma nhai (văn bia khắc chữ trực tiếp lên núi đá) tại Di tích quốc gia đặc biệt danh thắng Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng chính thức được UNESCO trao Bằng công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Di sản quý hiếm và độc bản này cần được bảo tồn và phát huy, giúp quảng bá các giá trị văn hóa dân tộc và trở thành điểm đến du lịch của địa phương.