Tàu tuần tiễu của Tiểu đoàn 100, Trung đoàn 171 bảo vệ cầu Long Biên, tháng 5/1967. (Ảnh tư liệu)

Kỳ 3: Tham gia chống chiến tranh phá hoại miền bắc bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ

Bị thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh xâm lược bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và mở cuộc leo thang chiến tranh phá hoại miền bắc bằng không quân và hải quân hòng đè bẹp ý chí quyết tâm giải phóng miền nam, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc quyết định thành lập thủy đội Sông Lô, Bạch Đằng ngày 24/8/1955. (Ảnh tư liệu)

Kỳ 1: Hải quân nhân dân Việt Nam ra đời, xây dựng và phát triển trong điều kiện hòa bình

Để bảo vệ, giữ vững trật tự an ninh trên các vùng duyên hải, chống mọi hoạt động của bọn hải phỉ, biệt kích, đặc vụ, bảo đảm an toàn cho nhân dân đi lại làm ăn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc, ngày 26/4/1955, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Trường Huấn luyện bờ bể (phiên hiệu C45) và Xưởng sửa chữa tàu thuyền (phiên hiệu C46), là hai cơ sở bảo đảm về kỹ thuật hải quân và đào tạo cán bộ của Cục Phòng thủ bờ bể sẽ ra đời sau đó.
Dấu tích của quân cảng sông Gianh là những cột cầu cảng rêu phong giữa dòng Gianh

Ký ức chiến thắng trận đầu trên sông Gianh

Cho đến bây giờ, sau 60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam và quân dân miền bắc (2 và 5/8/1964-2 và 5/8/2024), những chiến sĩ hải quân anh dũng ngày ấy giờ đây bước vào tuổi “xưa nay hiếm” song ký ức về trận đầu chiến thắng vẫn không phai mờ trong tâm trí họ. Để rồi cứ đến ngày 5/8 hằng năm, những người lính hải quân tham gia trận đầu tại sông Gianh, tỉnh Quảng Bình lại gặp nhau để ôn lại kỷ niệm hào hùng năm xưa và tri ân, tưởng nhớ đồng đội đã ngã xuống bên bến phà Gianh anh hùng.