Đóng gói thủy sản chế biến tại Công ty CP Thủy sản Cafatex (Hậu Giang). (Ảnh TUẤN ANH)

Thách thức mới từ các thị trường xuất khẩu nông sản

Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 65 tỷ USD. Tuy nhiên các ngành hàng nông nghiệp cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi mới đây nhiều thị trường liên tiếp đưa ra những thay đổi về quy định đối với hàng nông sản xuất khẩu, yêu cầu các địa phương, người sản xuất, doanh nghiệp phải nhanh chóng cập nhật và tuân thủ.
Sơ chế thanh long xuất khẩu ở Tiền Giang. (Ảnh minh họa: TTXVN)

EU ban hành quy định mới về các biện pháp kiểm soát chất lượng nông sản nhập khẩu

Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU, Ủy ban châu Âu (EC) vừa ban hành quy định mới về kiểm soát chất lượng nông sản nhập khẩu, với những điều chỉnh đáng chú ý liên quan một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam, dự kiến sẽ có hiệu lực từ đầu năm sau.
Các sản phẩm OCOP của tỉnh Tuyên Quang tại Lễ xuất khẩu sản phẩm nông sản sang Vương quốc Anh.

Tuyên Quang chú trọng nông nghiệp hàng hóa

Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ 17 nhiệm kỳ 2020-2025 xác định phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc sản bảo đảm chất lượng, giá trị gia tăng cao gắn với xây dựng nông thôn mới là một trong ba lĩnh vực đột phá.
Chế biến hạt điều xuất khẩu tại Công ty TNHH Hồng Đức (huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông). (Ảnh LÊ DUNG)

Đáp ứng quy định quốc tế về xuất khẩu nông sản

Việt Nam hiện đang tham gia 19 hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; trong đó có 16 hiệp định đã ký kết chính thức và 3 hiệp định đang tiến hành đàm phán. Đây là thuận lợi lớn cho ngành nông nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên điều này cũng đặt ra thách thức trong tuân thủ cam kết bắt buộc áp dụng cùng các quy định về biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) khi xuất khẩu hàng hóa.