Theo NASA, sự tương tác giữa hai thiên hà này bắt đầu từ 25 đến 75 triệu năm trước và quá trình hợp nhất thành một thiên hà sẽ kết thúc sau hàng trăm triệu năm nữa.
Năm 2022 chứng kiến một loạt bước tiến quan trọng trong hành trình khám phá vũ trụ của nhân loại, từ những kính viễn vọng không gian mới cho phép quan sát vũ trụ thuở sơ khai đến việc phóng thành công tên lửa trong sứ mệnh đưa con người trở lại Mặt trăng sau gần nửa thế kỷ.
Kính thiên văn Hubble được phóng vào không gian năm 1990 và đang hoạt động trên quỹ đạo của Trái Đất ở độ cao khoảng 610km, cao hơn khoảng 220km so với độ cao quỹ đạo của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Tinh vân Orion nằm trong chòm sao Orion, cách Trái Đất 1.350 năm ánh sáng, trong một điều kiện được cho là giống như khi hệ Mặt Trời mới hình thành hơn 4,5 tỷ năm trước.
Ngày 12/7, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những hình ảnh rõ nét đầu tiên về vũ trụ được chụp bởi kính viễn vọng không gian James Webb - kính thiên văn lớn nhất và mạnh mẽ nhất mà con người từng tạo ra để quan sát thủa sơ khai của vũ trụ.