Tổ công tác số 5 nhận nhiệm vụ tại Phái bộ giữ giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Trao quyết định của Chủ tịch nước cho sĩ quan Công an thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Cùng với nhiều chiến công, thành tích, hoạt động thi đua tiêu biểu chào mừng những sự kiện quan trọng của đất nước, Bộ Công an tổ chức công bố quyết định cử Tổ công tác số 5 đi thực hiện nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. Đây là hoạt động tiêu biểu khẳng định cam kết của Chính phủ Việt Nam nói chung và Bộ Công an Việt Nam nói riêng ủng hộ mạnh mẽ mọi nỗ lực để Liên hợp quốc thực hiện “sứ mệnh” gìn giữ hòa bình.

Đại biểu tham dự tọa đàm.

Bảo đảm an ninh, an toàn cho lực lượng gìn giữ hòa bình tại các phái bộ

Các đại biểu chia sẻ, thảo luận về các vấn đề an ninh, an toàn trong các phái bộ của Liên hợp quốc, cũng như các chiến lược, biện pháp và bài học kinh nghiệm trong việc ứng phó với các tình huống khẩn cấp, bảo vệ nhân viên, cơ sở vật chất, và bảo đảm sự ổn định tại các khu vực hoạt động của phái bộ.
Chánh Văn phòng Thường trực về Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc trao quyết định, giao kiêm nhiệm vụ cho Ban Chỉ huy Đơn vị Cảnh sát Gìn giữ hòa bình số 1.

Thời điểm quan trọng đối với hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Bộ Công an

Năm 2025, đánh dấu thời điểm quan trọng đối với hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Bộ Công an trong việc củng cố, kiện toàn, nâng cao vị thế hoạt động của Văn phòng thường trực; đặc biệt là việc tổ chức, chuẩn bị và triển khai Đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình số 1.
Các nhà ngoại giao Nga và Mỹ đàm phán tại Saudi Arabia. (Ảnh BỘ NGOẠI GIAO NGA)

Nga và Mỹ đàm phán về xung đột ở Ukraine

Tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, các quan chức Nga và Mỹ đàm phán về việc khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine. Phái đoàn Nga do Bộ trưởng Ngoại giao Sergey Lavrov dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ gồm Bộ trưởng Ngoại giao Marco Rubio, Cố vấn an ninh quốc gia Mike Waltz và Ðặc phái viên của Tổng thống Mỹ về Trung Ðông Steve Witkoff.
Cảnh sát siết chặt an ninh tại Port-au-Prince (Haiti) ngày 9/3/2024. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Sứ mệnh không dễ dàng

Kế hoạch triển khai nhóm lực lượng Kenya đến Haiti, một phần của phái bộ an ninh đa quốc gia được Liên hợp quốc hậu thuẫn, đã không thể diễn ra vào cuối tháng 5 như kế hoạch. Sự cẩn trọng được đặt lên hàng đầu trong từng bước thực thi sứ mệnh hỗ trợ lực lượng an ninh Haiti chống lại các băng nhóm tội phạm vũ trang, trong bối cảnh bạo lực tại đảo quốc Caribe gia tăng chưa từng thấy.
Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc rút khỏi Mali.

Thách thức an ninh nghiêm trọng ở Tây Phi

Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) tại Mali (MINUSMA) thông báo bắt đầu rút lực lượng khỏi quốc gia Tây Phi. Hoạt động này làm dấy lên lo ngại rằng cuộc tranh giành quyền kiểm soát lãnh thổ giữa các nhóm vũ trang ở phía bắc Mali sẽ ngày càng trầm trọng, dẫn đến các cuộc xung đột căng thẳng giữa các nhóm này với lực lượng của chính quyền quân sự. An ninh khu vực Tây Phi cũng đứng trước nhiều thách thức trong bối cảnh Pháp cũng rút quân khỏi Niger.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Quốc phòng và Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix cùng các đại biểu xem triển lãm ảnh về phụ nữ với hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Thúc đẩy sự tham gia bền vững của phụ nữ trong gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Tại các phái bộ, nữ quân nhân của Việt Nam đảm nhiệm nhiều vị trí công tác khác nhau như: quan sát viên quân sự, sĩ quan tham mưu tác chiến, sĩ quan tham mưu huấn luyện, bác sĩ, điều dưỡng… đều được Liên hợp quốc đánh giá hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ sau khi kết thúc nhiệm kỳ.
Binh sĩ Mali tuần tra trên đường phố thủ đô Bamako. (Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN)

Mali trục xuất lực lượng nước ngoài khỏi căn cứ sân bay ở Bamako

Ngày 2/8, Mali đã ra lệnh cho 1 hãng hàng không tư nhân trục xuất các binh sĩ nước ngoài, bao gồm cả các lực lượng của Liên hợp quốc (LHQ), ra khỏi căn cứ sân bay Bamako, sau tranh cãi về vụ nước này bắt giữ 49 binh sĩ Bờ Biển Ngà hồi tháng trước với cáo buộc là "lính đánh thuê" nhằm lật đổ chính quyền quân sự ở Mali.