Một giàn khoan dầu ở tỉnh Ilam của Iran. (Ảnh: IRNA/TTXVN)

MXV-Index đi ngang, diễn biến giằng co tiếp tục trên thị trường hàng hóa

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường tiếp tục xu hướng giằng co trong phiên giao dịch ngày hôm qua. Kết phiên, chỉ số MXV-Index đi ngang mức 2.197 điểm. Sắc đỏ bao phủ thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu thô bất ngờ quay đầu lao dốc. Ở chiều ngược lại, nhiều mặt hàng kim loại tăng giá nhờ tín hiệu tích từ thị trường.
Khối lượng giao dịch hàng hóa tiếp tục tăng

Khối lượng giao dịch hàng hóa tiếp tục tăng

Mặc dù quý I, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trải qua nhiều phiên biến động mạnh nhưng theo ghi nhận của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), khối lượng giao dịch liên thông với thế giới vẫn tăng 27,73% so cùng kỳ năm ngoái, tăng xấp xỉ 26,5% so với quý trước, đạt trung bình khoảng 6.500 tỷ đồng mỗi ngày. Trong top 5 công ty thành viên có thị phần môi giới hàng hóa lớn nhất, Công ty CP Giao dịch Hàng hóa Gia Cát Lợi tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu.
Ảnh minh họa: THX/TTXVN

Giá dầu phục hồi lên mức cao nhất trong gần hai tuần

Khép lại phiên giao dịch hôm qua (ngày 16/4), trên thị trường năng lượng, giá các mặt hàng trong nhóm đồng loạt tăng mạnh. Trong đó, giá cả hai mặt hàng dầu thô là Brent và WTI đều đồng loạt tăng gần 2% trong phiên giao dịch lên mốc cao nhất trong vòng gần hai tuần qua, khi mà thị trường đã có thêm lo ngại mới về nguồn cung.
Giàn khoan dầu ở giếng dầu Shengli, thành phố Đông Dinh, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc). (Ảnh: THX/TTXVN)

Giá dầu Brent và dầu WTI tăng trên 4% sau tin Mỹ hoãn áp thuế

Sau 4 phiên lao dốc, sắc xanh đã quay trở lại và bao phủ lên toàn bộ thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đáng chú ý, giá dầu quay đầu phục hồi mạnh mẽ và thoát đáy trong bốn năm qua sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra thông báo hoãn áp thuế. Bên cạnh đó chính sách thuế quan mới của Mỹ cũng góp phần hỗ trợ giá đậu tương nối dài đà tăng sang phiên thứ 3.
Nông dân thu hoạch cà phê tại Espírito Santo, Brazil. (Ảnh: AFP/TTXVN)

MXV-Index rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/2024

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa toàn cầu tiếp tục chứng kiến đà giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 7/4, khi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn như Trung Quốc và EU leo thang, kéo theo làn sóng bán tháo trên nhiều nhóm hàng. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index giảm hơn 1,6% về mức 2.113 điểm - mức thấp nhất kể từ tháng 9 năm ngoái.
Bơm xăng cho phương tiện tại trạm xăng ở Seoul, Hàn Quốc. (Nguồn: THX/TTXVN)

Giá hàng hóa thế giới tiếp tục biến động trước ngày Mỹ ra thuế đối ứng

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết tâm lý thận trọng tiếp tục bao trùm thị trường hàng hóa thế giới trước ngày Mỹ dự kiến công bố thuế suất đối ứng. Đóng cửa ngày giao dịch hôm qua, chỉ số MXV-Index tăng 0,38% lên mức 2.285 điểm. Đáng chú ý, sau chuỗi tăng “nóng” kể từ phiên giao dịch ngày 19/3, giá dầu đang có xu hướng hạ nhiệt. Trong khi đó, những lo ngại về tình hình nguồn cung trong tương lai lại thúc đẩy đà tăng của giá mặt hàng đậu tương.
Chỉ số MXV-Index.

Chỉ số MXV-Index "chinh phục" lại vùng 2.300 điểm

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối trái chiều trong phiên giao dịch đầu tuần. Trên thị trường năng lượng, giá dầu thô thế giới đồng loạt tăng mạnh sau tuyên bố của Tổng thống Trump về việc sẽ mạnh tay hơn với hai trong số những nguồn cung dầu lớn trên thế giới là Nga và Iran. Ở chiều ngược lại, triển vọng tiêu thụ suy yếu gây sức ép lên hầu hết giá các mặt hàng kim loại. Đóng cửa, lực mua chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng gần 0,4% lên mức 2.307 điểm.
Giàn khoan dầu tại Texas, Mỹ. (Ảnh: THX/TTXVN)

Thị trường dầu thế giới đang có dấu hiệu hạ nhiệt

Sau 6 phiên tăng liên tiếp, đóng cửa ngày giao dịch hôm qua, đà tăng của giá hai mặt hàng dầu thô đang có dấu hiệu chậm lại. Trong đó, giá dầu Brent tăng phiên thứ 7 với mức tăng nhẹ 0,33%, tương đương 74,03 USD/thùng. Tương tự, giá dầu WTI tăng 0,39% lên mốc 69,92 USD/thùng. Phiên giao dịch trước đó chứng kiến mức tăng khoảng 1% đối với hai mặt hàng dầu.
Các đại biểu tham dự chương trình Tập huấn Thành viên năm 2025.

Giao dịch hàng hóa sẽ bùng nổ, tạo nền vững chắc cho Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam

Trong 2 ngày 19 và 21/3/2025, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã tổ chức chương trình tập huấn đặc biệt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện quy tụ gần 200 đại biểu đến từ các cơ quan quản lý và có sự tham gia của đại diện ba Sở Giao dịch hàng hóa hàng đầu khu vực ASEAN.
Ảnh minh họa.

Giá năng lượng và cà phê đồng loạt "xanh" trong tuần qua

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua (17-23/3). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng nhẹ gần 0,4% lên mức 2.291 điểm. Nhóm năng lượng và nguyên liệu công nghiệp đóng vai trò dẫn dắt xu hướng tăng của toàn thị trường.
(Ảnh: Getty Images)

Giá bạc thế giới tăng lên mức cao nhất 5 tháng qua

Trong phiên giao dịch hôm qua (18/3), sắc xanh lấn át trên bảng giá kim loại. Các mặt hàng nhóm kim loại quý đang chịu tác động mạnh từ các yếu tố địa chính trị trong khi đó hầu hết các mặt hàng kim loại cơ bản giá phục hồi nhờ dữ liệu kinh tế tích cực của Mỹ và lo ngại nguồn cung bị thắt chặt. Trên thị trường kim loại quý, đóng cửa phiên giao dịch, giá bạc tăng 1,48% lên 34,58 USD/ounce - mức cao nhất trong 5 tháng qua.
Ảnh minh họa.

Giá bạc lên mức cao nhất trong 4 tháng, giá ca cao lao dốc

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), tâm lý thận trọng vẫn đang bao trùm trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 0,2% lên 2.283 điểm. Trên thị trường kim loại, giá bạc đánh dấu tuần thứ hai liên tiếp tăng giá, chạm mức cao nhất trong vòng 4 tháng. Trong khi đó, giá ca cao quay trở lại mốc 7.867 USD/tấn - mức thấp nhất trong vòng 4 tháng trở lại đây.
Ảnh minh họa

Lực mua chiếm ưu thế kéo MXV-Index "thoát" khỏi đà suy yếu

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục trải qua một tuần giao dịch nhiều biến động. Trong bối cảnh đồng USD xuống gần mức thấp nhất trong 4 tháng, các chính sách thuế quan liên tục thay đổi khiến lo ngại về tăng trưởng kinh tế Mỹ gia tăng đã đẩy giá kim loại quý tăng mạnh. Trong khi đó, thị trường cà-phê cũng trải qua nhiều phiên bật tăng rồi quay đầu suy yếu.
Công nhân làm việc tại nhà máy sản xuất thép ở Kuwait City, Kuwait. (Ảnh: AFP/TTXVN

Lực mua mạnh đang kéo MXV-Index hướng lên vùng 2.300 điểm

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua tiếp tục gia tăng trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày giao dịch hôm qua (6/3). Nối dài đà phục hồi sang phiên thứ hai, chỉ số MXV-Index tăng tiếp 0,2% lên mức 2.274 điểm. Thị trường nông sản và kim loại gây chú ý khi nhiều mặt hàng đồng loạt đóng cửa trong sắc xanh.
Thị trường kim loại thế giới biến động trái chiều

Thị trường kim loại thế giới biến động trái chiều

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 4/3, thị trường kim loại chứng kiến diễn biến phân hóa sau khi Mỹ siết chặt chính sách thuế quan đối với các đối tác thương mại quan trọng. Chốt phiên giao dịch, giá bạc tiếp tục tăng 0,24% lên 32,11 USD/ounce, nâng mức tăng từ đầu năm 2025 lên 8,5%. Trong khi giá bạch kim giữ nguyên ở mức 971,9 USD/ounce.
Giá đậu tương mở rộng đà giảm sang phiên thứ 5

Giá đậu tương mở rộng đà giảm sang phiên thứ 5

Khép lại phiên giao dịch hôm qua (4/3), thị trường nông sản nối dài chuỗi suy yếu. Trong đó, giá đậu tương đánh mất hơn 1,2% về mức 367 USD/tấn. Đà giảm của đậu tương đã kéo dài sang phiên thứ 5 liên tiếp, phản ánh tâm lý bi quan đang bao trùm thị trường đậu tương trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang và nguồn cung dồi dào từ Nam Mỹ.
Ảnh minh họa.

Thị trường hàng hóa ‘đỏ lửa’ kéo MXV-Index rơi xuống đáy trong 9 tuần

Tâm lý thận trọng bao trùm thị trường hàng hóa nguyên liệu trong tuần giao dịch vừa qua (24/2 - 2/3). Lực bán rất mạnh đã kéo chỉ số MXV-Index rơi 3,5% xuống 2.264 điểm - mức thấp nhất theo tuần kể từ đầu năm cho tới nay. Đóng cửa, toàn bộ 4 nhóm hàng chìm sâu trong sắc đỏ, trong đó, chỉ số giá nhóm nông sản giảm mạnh nhất, gần 5,4%. Tương tự, thị trường kim loại cũng chứng kiến giá của toàn bộ 10 mặt hàng cùng lao dốc…