Bộ Y tế cho biết, trong tuần 17 (từ 19/4/2025 đến 25/4/2025), cả nước ghi nhận 3.942 trường hợp nghi sởi, giảm 4,3% so với tuần trước (4.122 trường hợp).
Chủ quan khi bị chó, mèo cào, cắn không đi tiêm vaccine, nhiều người phải trả giá bằng tính mạng khi phát bệnh dại. Bác sĩ khuyến cáo, cách phòng ngừa bệnh dại duy nhất hiện nay là tiêm vaccine dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc cào, kể cả vật nuôi.
Nhiều người lớn còn chủ quan, cho rằng sởi chỉ xuất hiện ở trẻ em nên không chú ý tiêm vaccine và khám bệnh, điều trị kịp thời. Tuy nhiên, người lớn khi mắc sởi cũng gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.
Hà Nội vừa chính thức ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong liên quan đến bệnh sởi. Đây là ca tử vong rất đáng tiếc vì cháu bé 44 tháng tuổi ở quận Nam Từ Liêm chưa được tiêm vaccine phòng bệnh sởi (theo kết quả điều tra của cơ quan chức năng).
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 19% ca mắc sởi từ 6 đến 9 tháng tuổi và 14% ca mắc sởi dưới 6 tháng. Hầu hết những ca mắc sởi nằm viện đều chưa tiêm vaccine. Đáng chú ý, nhiều bà mẹ không hề biết tới việc cần phải cho con tiêm mũi sởi 0 ngay từ khi 6 tháng tuổi để trẻ có miễn dịch sớm.
Lây nhiễm chéo trong bệnh viện là một nguyên nhân làm gia tăng số ca tử vong trong dịch sởi năm 2014. Vì vậy, nguy cơ này hoàn toàn có thể xảy ra nếu các bệnh viện không tuân thủ thực hiện nghiêm hướng dẫn về phân luồng, thu dung, điều trị, cách ly người bệnh của Bộ Y tế.
Sởi lây lan nhanh qua đường hô hấp và tiếp xúc gián tiếp với các vật dụng, môi trường sinh hoạt. 90-100% trường hợp không có miễn dịch sởi tiếp xúc với người bệnh có thể bị lây nhiễm. Trẻ nhỏ mắc sởi có thể gặp nhiều biến chứng về sức khỏe.
Bộ Y tế vừa có quyết định thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch và triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng vừa có chỉ đạo các sở, ban, ngành, các quận, huyện khẩn trương đánh giá tình hình dịch bệnh và tổ chức chiến dịch tiêm vaccine theo hướng dẫn của Bộ Y tế, bảo đảm không để bùng phát dịch sởi.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi viện Pasteur Nha Trang và Sở Y tế tỉnh Quảng Nam về việc đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, tăng cường phòng chống dịch sởi.
Vaccine cúm có hiệu quả phòng bệnh đến 90%, giúp giảm 47% nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, giảm nguy cơ nhập viện do viêm phổi, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim 15-45%. Sau thông tin cúm gia tăng ở một số quốc gia và tại Việt Nam, nhiều người đã tìm hiểu và đi tiêm vaccine phòng cúm.
Cuối năm 2024, tình hình bệnh sởi ở trẻ em trên địa bàn một số tỉnh, thành phố vẫn đang có diễn biến phức tạp. Đáng lo ngại là phần lớn số ca mắc bệnh sởi đều chưa được tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ số mũi vaccine theo khuyến cáo.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế tỉnh Cao Bằng; Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương về việc chủ động tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) ngày 14/11 cho biết, số ca mắc bệnh sởi đã tăng 20% vào năm ngoái, do phạm vi tiêm chủng "không đầy đủ" trên toàn cầu, nhất là ở các nước nghèo và những nước đang xảy ra xung đột.
Trong tuần 44 (từ 28/10-3/11), số ca mắc sởi ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh có dấu hiệu gia tăng ở nhóm trẻ dưới 9 tháng tuổi và nhóm từ 11 tuổi trở lên; số ca mắc mới ở nhóm trẻ từ 1-5 tuổi vẫn chưa giảm. Trước diễn biến này, Sở Y tế Thành phố cho biết đã bổ sung thêm 2 nhóm đối tượng tiêm chủng vaccine sởi.
90% người mắc bệnh sởi được chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác là thực trạng tại Khoa Nhiễm-Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi trẻ từ 1 đến 10 tuổi mắc bệnh sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu giảm thì số ca mắc tại các tỉnh lân cận đến Thành phố Hồ Chí Minh khám lại tăng mạnh.
Ngày 16/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhân tử vong do mắc bệnh dại tại huyện Cư M’gar. Đây là trường hợp tử vong thứ sáu do bệnh dại tính từ đầu năm đến nay.
Vaccine zona thần kinh (giời leo) có hiệu quả phòng bệnh lên đến 97%, giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng nguy hiểm khác với hiệu quả cao lên đến hơn 90%.
Nhằm bảo đảm không để dịch bệnh ho gà bùng phát, hạn chế tối đa trường hợp mắc mới và tử vong, Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các đơn vị trực thuộc khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống.
Ngày 17/7, Bệnh viện Sản-Nhi Ninh Bình tổ chức lớp tập huấn “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu theo Quyết định số 2957/QĐ-BYT ngày 10/7/2020 của Bộ Y tế” cho 225 học viên là đội ngũ cán bộ y tế của đơn vị, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện đa khoa các huyện Nho Quan, Kim Sơn, Trung tâm Y tế các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Bệnh bạch hầu ở trẻ em có xu hướng xuất hiện theo mùa, khoảng tháng 8 đến tháng 10 hằng năm. Bác sĩ khuyến cáo, ngay cả khi trẻ được chữa khỏi bệnh bạch hầu vẫn cần theo dõi sát sao trẻ vì biến chứng vẫn có thể xảy ra.
Việt Nam hiện triển khai tiêm 5 liều vaccine chứa thành phần bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi. Lịch tiêm này hoàn toàn phù hợp theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Ngành Y tế tỉnhĐắk Lắk đã và đang tăng cường triển khai các giải pháp phòng, chống bệnh viêm não Nhật Bản, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Nếu sản phụ mắc cúm ở giai đoạn 3 tháng đầu, virus cúm không chỉ khiến thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh, mà khi mẹ sốt cao kết hợp với độc tính của virus cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Do đó, tiêm phòng cúm trước khi mang thai là biện pháp bảo vệ sức khỏe toàn diện cho cả mẹ bầu và em bé.
Bệnh ho gà có thể dẫn đến những biến chứng như: suy hô hấp, viêm phổi, thiếu ôxy não, viêm não, xuất huyết kết mạc, thậm chí dẫn đến ngừng thở và gây tử vong.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình nhiều dịch bệnh như sởi, rubella, ho gà, thủy đậu diễn biến rất phức tạp. Chưa tiêm vaccine hoặc tiêm vaccine không đầy đủ, không chủ động phòng bệnh trong thời tiết giao mùa là những nguyên nhân khiến các bệnh này gia tăng gần đây.
Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thường tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều dịch bệnh truyền nhiễm lây lan, trong đó có thủy đậu. Thời gian gần đây ghi nhận gia tăng ca mắc thủy đậu, trong đó có những ca gặp biến chứng nặng nề.
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Bình, sau hơn 3 năm không ghi nhận ca mắc bệnh ho gà, từ tháng 2/2024 đến nay, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã ghi nhận 4 trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà (tại xã Xích Thổ, huyện Nho Quan với 3 trường hợp; xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô 1 trường hợp).