Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia và các Sở Công Thương tăng cường quản lý, siết chặt hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Ngày 3/4, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã ban hành 2 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan tới vụ kẹo rau củ Kera.
Ghi nhận vai trò quan trọng và sự cần thiết của công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, những năm qua, Đảng, Nhà nước đã tập trung, quan tâm chỉ đạo, ban hành các định hướng, chủ trương, chính sách quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi và nâng cao vị thế của người tiêu dùng trong xã hội.
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác nâng cao hành vi, kiến thức về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, ngày 25-3, tại Hà Nội, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, Bộ Công thương Việt Nam và Đại sứ quán Anh đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa hai bên.
Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công thương) đã vào cuộc, tiến hành các kiểm tra, xác minh vi phạm trong vấn đề cung cấp thông tin và trách nhiệm của người có ảnh hưởng trong cung cấp thông tin về sản phẩm tới người tiêu dùng liên quan đến sản phẩm kẹo rau củ Kera.
Theo Nghị định 40/2025/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương, chức năng của Bộ Công thương trải rộng trên 29 lĩnh vực. Cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương cũng được tinh gọn lại với 22 đầu mối.
Chiều 15/12, tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội diễn ra vòng chung kết 2 cuộc thi: “Tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” và “Người tiêu dùng trẻ trong thương mại điện tử” năm 2024.
Triển khai Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 17/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025, Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang đã thực hiện nhiều hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Thương mại điện tử hiện đã trở thành xu hướng tất yếu tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do đó cùng với sự chủ động nắm bắt thời cơ, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để góp phần thúc đẩy loại hình kinh doanh mới này thì cũng cần kịp thời xử lý những bất cập, tiêu cực mới nảy sinh đe dọa sự phát triển lành mạnh của thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688,... sẽ bị ngăn chặn bằng biện pháp kỹ thuật tại Việt Nam, nếu chưa tiến hành đăng ký hoạt động với Bộ Công thương trong tháng 10 này.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) cho biết, ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
Thời gian qua, Việt Nam đã tham gia sâu rộng và cam kết mạnh mẽ với quốc tế về các chương trình hành động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Để thực hiện các cam kết này, cần có sự chung tay hành động của mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và cả hệ thống chính trị.
Gần đây, công tác quản lý thị trường được đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực, việc kiểm soát thị trường đã được chú trọng hơn, hiện tượng gian lận thương mại đã giảm, giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Nhân chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân, hai bên đã ra Thông cáo báo chí chung. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Thông cáo báo chí chung Việt Nam - Hàn Quốc.
Nhanh chóng, tiện lợi, giá cả hợp lý là những ưu điểm khiến ngày càng nhiều người lựa mua sắm qua hình thức phát trực tiếp (livestream) trên mạng xã hội và các trang thương mại điện tử. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, cần cân nhắc kỹ trước khi “chốt đơn”.
Trải qua nhiều làn sóng phát triển, thương mại điện tử Việt Nam đến nay đã giữ được tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm liên tục trong 15 năm qua. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, ưu điểm, hoạt động thương mại điện tử cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập khiến người tiêu dùng gặp không ít khó khăn trong quá trình mua hàng qua mạng.
Ngày 17/1, đại diện Sconnect Việt Nam (đơn vị sở hữu bản quyền hoạt hình Wolfoo) cho biết phía eOne (còn gọi là EO, trụ sở tại Anh) dù không còn quyền sở hữu Peppa Pig sau một thương vụ chuyển nhượng nhưng vẫn tiếp tục lạm dụng công cụ đánh bản quyền trên nền tảng YouTube với cáo buộc Wolfoo vi phạm bản quyền của Peppa Pig.
Chương trình 60 giờ Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam-Online Friday 2023 diễn ra từ 0 giờ ngày 1/12 đến 12 giờ ngày 3/12. Với mục tiêu tiếp cận khoảng 10 triệu người tiêu dùng, 1 tỷ lượt xem trên các nền tảng bán hàng và 3 triệu đơn hàng được chốt, Ban tổ chức kỳ vọng chương trình năm nay sẽ tiếp tục là một điểm sáng trong bức tranh chung của lĩnh vực thương mại điện tử cũng như kinh tế số tại Việt Nam.
Chiều 26/11, tại thành phố Hải Phòng diễn ra vòng chung kết cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 ”. Cuộc thi do Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công thương) phối hợp Tạp chí Công thương tổ chức.
Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA) đã có công văn “kêu cứu” liên quan tới việc truyền thông “Sữa thật” trên thị trường. Động thái này không chỉ gây thiệt hại cho các doanh nghiệp ngành sữa mà còn gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Mới đây, Sconnect Việt Nam - đơn vị sản xuất loạt phim hoạt hình trẻ em nổi tiếng Wolfoo, đã tiếp tục gửi văn bản tới các cơ quan chức năng về diễn biến mới nhất liên quan tới vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo (Sconnect sở hữu) và Peppa Pig (eOne tại Anh sở hữu). Hiện nay, nhãn hiệu Wolfoo đã được đăng ký thành công tại Nga và Việt Nam, đang chờ thẩm định tại châu Âu và Mỹ, nhưng sản phẩm của Sconnect Việt Nam tiếp tục bị đánh bản quyền thiếu căn cứ, gây thiệt hại nhiều triệu USD.
Ngày 7/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm góp ý và trao đổi về một số vướng mắc liên quan đến thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch đặt xe công nghệ, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công thương) khuyến cáo người tiêu dùng:
Ngày 2/8, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đã có văn bản chính thức gửi các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan để đề nghị xem xét bảo vệ các video hoạt hình Wolfoo trên YouTube, và yêu cầu các nền tảng Google/YouTube tuân thủ pháp luật Việt Nam tại Điều 114 Nghị định 17/2023/NĐ-CP.
Mới đây, chủ sở hữu bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo là Sconnect Việt Nam đã gửi báo cáo tới các cơ quan chức năng Việt Nam để được tiếp tục hỗ trợ trao đổi với YouTube về việc ngừng tiếp nhận các yêu cầu đánh bản quyền thiếu căn cứ từ phía chủ sở hữu nhân vật hoạt hình Peppa Pig, đồng thời đề nghị YouTube khôi phục hơn 3.000 video hoạt hình Wolfoo bị xóa khỏi nền tảng này.
Ngày 6/6, Tổng cục Du lịch ban hành văn bản số 906/TCDL-KS gửi Sở quản lý du lịch các tỉnh, thành phố về việc tuyên truyền việc tìm hiểu thông tin trước khi giao kết hợp đồng “sở hữu kỳ nghỉ”.