Cử tri và nhân dân vui mừng, phấn khởi, đánh giá rất cao Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo quyết liệt cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, hướng mạnh về cơ sở, địa bàn dân cư, phục vụ doanh nghiệp và người dân, “ý đảng hợp với lòng dân”.
Theo bác sĩ Đỗ Anh Phượng, Hệ thống y tế Mắt 315 Chi nhánh Nguyễn Oanh (TP Hồ Chí Minh), một trong những bệnh về mắt dễ gặp chính là viêm kết mạc, hay còn gọi là đau mắt đỏ. Bệnh không quá nguy hiểm nhưng thường gặp. Đối với trẻ nhỏ, nếu để lâu và có biến chứng sẽ ảnh hưởng thị lực sau này.
Giới chức tại tỉnh Punjab của Pakistan đã cấm hầu hết các hoạt động ngoài trời; đồng thời yêu cầu các cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại ở một số khu vực đóng cửa sớm.
Lũ qua đi, nước rút, để trơ lại trên mặt đất một lượng bùn và rác thải khồng lồ. Khi mưa ngừng, nắng lên, rác tồn ứ trong khu dân cư mà sức người không thể dọn sạch ngày một ngày hai đang ẩn chứa những mầm mống dịch bệnh. TS, bác sĩ Vũ Quốc Ðạt - giảng viên Ðại học Y Hà Nội nhận định: “Rác thải sau lũ là nguồn ổ nhiễm khuẩn rất lớn đối với các bệnh nhiễm trùng tiêu hóa và các bệnh nhiễm trùng nặng lây truyền từ động vật sang người”. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cũng sớm phát đi cảnh báo: “Tại các khu vực bị úng ngập, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… lẫn vào nước sông, suối, ao hồ...”.
Sau bão Yagi (bão số 3); nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn nhiều tỉnh phía bắc, nhất là các địa phương bị lũ, lụt gây thiệt hại nặng như: Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Tuyên Quang… gặp nhiều khó khăn. Bộ Y tế và các bệnh viện đầu ngành đã, đang có những hỗ trợ kịp thời và thiết thực cho các địa phương.
Thời gian qua, nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội bị ngập lụt kéo dài, gây mất vệ sinh môi trường và phát sinh nhiều bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, tiêu chảy... Ngành Y tế thành phố đang triển khai nhiều giải pháp để phòng chống dịch bệnh sau thời gian mưa lũ.
Khi lũ lụt lịch sử, ngập diện rộng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đi qua, trên phố phường, khu dân cư, làng xóm ngập ngụa bùn non, rác thải, xác động vật, nguy cơ dịch bệnh phát sinh. Nhờ chủ động nhân lực, thiết bị, vật tư, với phương châm lũ rút đến đâu, phun khử khuẩn, vệ sinh môi trường đến đó cho nên tỉnh Thái Nguyên không phát sinh dịch bệnh sau lũ, sức khỏe người dân được bảo vệ.
Ngành y tế Hà Nội nhận định, hiện đã bắt đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hằng năm tại Hà Nội (từ tháng 9 đến tháng 11) với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi phát sinh muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết. Đáng lo ngại, kết quả giám sát tại một số ổ dịch vẫn ghi nhận chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ, dự báo số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng trên địa bàn thành phố thời gian tới.
Cơ sở y tế tại nhiều tỉnh, thành phố đang tập trung nguồn lực cứu nạn nhân chấn thương sau bão, ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau đợt mưa lũ lịch sử.
Mưa bão, lũ lớn chưa từng có diễn ra trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên uy hiếp tính mạng, sức khỏe người dân khi nhiều người bị thương, nguy cơ dịch bệnh phát sinh, lây lan. Với tinh thần chủ động, ngành y tế Thái Nguyên đã triển khai các giải pháp cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bệnh và phòng chống dịch, bệnh sau lũ để bảo vệ sức khỏe người dân.
Sáng 14/9, lũ trên sông Bưởi tại Kim Tân, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đạt 11,7m, dưới báo động 3 là 30cm, rồi xuống thấp dần. Nước rút đến đâu, các hộ gia đình bị ngập nước làm vệ sinh môi trường nhà ở, nơi cư trú, khu dân cư đến đó.
Ngập lụt đang diễn ra trên diện rộng tại nhiều tỉnh, thành phố phía bắc, từ Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang đến Hà Nội, Nam Ðịnh, Hưng Yên... Trong rất nhiều công việc cần triển khai khắc phục hậu quả của bão, lũ để ổn định đời sống cho người dân, một nhiệm vụ quan trọng phải làm ngay là công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh và bảo đảm an toàn thực phẩm.
Để có nguồn nước sạch sau mưa lũ, Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế), vừa có công văn đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị liên quan tuyên truyền, hướng dẫn người dân chuẩn bị các vật dụng chứa nước sạch, phương tiện, dụng cụ xử lý nước theo hướng dẫn dưới đây nhằm bảo đảm vệ sinh và an toàn cho sức khỏe.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Thị Minh Phương, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, khi thời tiết thay đổi, mưa gió nhiều, độ ẩm không khí cao; nhiều khu lụt lội... khiến người dân dễ mắc các bệnh về da.
Những ngày qua, dưới tác động của mưa lớn, cùng với việc thủy điện Hố Hô xả lũ, đã khiến nhiều địa phương ở các huyện Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc… bị ngập lụt, chia cắt cục bộ. Ngay khi nước rút, các cấp ủy, chính quyền và người dân các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã nhanh chóng khắc phục hậu quả mưa lũ, dọn dẹp nhà cửa, sớm ổn định cuộc sống.
Ðến hẹn lại lên, thời điểm giao mùa, cả nước thấp thỏm lo âu với các loại dịch bệnh lây lan. Số ca mắc sốt xuất huyết mỗi ngày vẫn tăng trên cả ba miền. Dịch đau mắt đỏ, tay chân miệng cũng đang hoành hành khắp cả nước. Bên cạnh đó, rải rác các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam tiềm ẩn nhiều bất trắc. Trước thực trạng đó, công tác phòng chống dịch cần phải được chú trọng, đòi hỏi sự chung tay vào cuộc của các ban, ngành và cộng đồng. Mỗi bệnh có cơ chế lây nhiễm khác nhau, cho nên công tác dự phòng phải được triển khai thực hiện đồng bộ, không thể lơ là, chủ quan.
Sáng 23/10, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến trình bày Báo cáo tóm tắt Tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nước gửi tới Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo.
Từ đầu năm 2023 đến ngày 7/10, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 13 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, riêng trong ngày 6/10 ghi nhận bốn trường hợp mắc bệnh. Người dân lo ngại về khả năng mầm bệnh đang tiềm ẩn trong cộng đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, đậu mùa khỉ không dễ lây lan và khó bùng phát thành dịch.
Hiện nay thời tiết đã vào thời điểm giao mùa, bệnh đau mắt đỏ đang diễn biến rất phức tạp tại các địa phương trong tỉnh Bình Định. Trong hai tuần qua số bệnh nhân đến khám liên quan đến đau mắt đỏ liên tục tăng tại bệnh viện mắt Bình Định.
Bộ Y tế cho biết, số người mắc bệnh đau mắt đỏ đang tăng cao tại nhiều địa phương như: Hà Nội, Ðà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh... Tuy là bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây lan… nhưng thường lành tính, ít để lại di chứng. Thời gian qua, nhiều người bệnh chủ quan, không điều trị đúng cách nên bệnh kéo dài, thậm chí gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực.
Thời gian gần đây, nhiều loại bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh Ðắk Lắk như sốt xuất huyết, tay chân miệng và đau mắt đỏ... gia tăng khiến nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng; đã có một số trường hợp tử vong.
Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ Y tế đã có công văn gửi các địa phương về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh nhằm hạn chế số ca mắc trong thời gian tới.
Dịch đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc cấp) đang bùng phát tại Hà Nội, kéo dài lâu hơn so với các năm trước, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Nguyên nhân một phần do thời điểm bùng dịch trùng với thời điểm trẻ trở lại trường sau thời gian nghỉ hè, tăng khả năng tiếp xúc gần, làm dịch bệnh lây lan mạnh.
Tại Thái Bình, thời gian gần đây xuất hiện nhiều trường hợp mắc bệnh đau mắt đỏ, trong đó có nhiều người phải nhập viện. Trước tình hình này, Sở Y tế tỉnh Thái Bình đã có văn bản khẩn gửi các địa phương tăng cường công tác phòng ngừa cũng như điều trị.
Ngày 28/9, Sở Y tế tỉnh An Giang thông tin, bệnh đau mắt đỏ xuất hiện tại 11 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh và đang có chiều hướng tăng, diễn biến phức tạp.
Tại Đồng Tháp, có đến 87,6% số ca mắc bệnh đau mắt đỏ là học sinh. Ngành Y tế tỉnh này nhận định, có thể có nhiều ca mắc trong cộng đồng không được ghi nhận do tự mua thuốc điều trị, nên số mắc bệnh đau mắt đỏ thực tế còn cao hơn.