Khoảng trống pháp lý trong đào tạo ngành nghệ thuật đã gây ách tắc tuyển sinh và đào tạo tài năng trẻ trong nhiều năm qua. Việc một cơ chế mang tính đặc thù cho lĩnh vực này đang được xem xét cẩn trọng là động thái linh hoạt, kịp thời - một bước đi cần thiết để không gián đoạn sứ mệnh “gieo trồng” tài năng và gìn giữ tinh hoa văn hóa dân tộc giữa dòng chảy hiện đại hóa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Thấm nhuần lời dạy của Bác, đội ngũ văn nghệ sĩ đã làm tròn sứ mệnh là lực lượng tiên phong trong thực hiện nhiệm vụ sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học nghệ thuật, góp phần động viên, cổ vũ quân và dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, làm nên những thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Ngày 23/4, tại thành phố Pleiku, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật tỉnh Gia Lai sau ngày đất nước giải phóng (30/4/1975-30/4/2025). Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước của tỉnh Gia Lai.
Ngày 20/3, tại Hà Nội, Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Quân đội nhân nhân tổ chức Hội thảo khoa học "50 năm văn học, nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025); thành tựu, những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển".
Chiều 31/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức gặp mặt nhà báo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí và tổng kết công tác báo chí, tuyên truyền năm 2024.
Chiều 30/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Hội nghị gặp mặt đại biểu văn nghệ sĩ toàn quốc. Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu tại buổi gặp mặt. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Khẳng định đất nước đang đứng trước cánh cửa lịch sử để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, vươn mình, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị đội ngũ văn nghệ sĩ gia tăng mạnh mẽ sự đóng góp, cống hiến trong thực hiện các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước.
Một trong những nội dung được chỉ rõ tại Kết luận số 84-KL/TW của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X về “tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới”, ngày 21/6/2024, là “thiếu vắng những văn nghệ sĩ lớn có tầm ảnh hưởng tới đông đảo văn nghệ sĩ và xã hội, thiếu những tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, phản ánh sinh động tầm vóc của công cuộc đổi mới, có tác dụng động viên, cổ vũ, tạo động lực cho con người và cuộc sống”.
Tình hình thế giới và khu vực tác động nhiều chiều đến văn học, nghệ thuật. Quá trình toàn cầu hóa, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa diễn ra ngày càng quyết liệt, phức tạp hơn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số, phát triển rất nhanh, tiếp tục làm thay đổi phương thức sáng tạo, lưu trữ, giới thiệu, phát hành các sản phẩm văn học nghệ thuật.
Theo đại biểu Quốc hội, nên giữ nguyên mức thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% đối với lĩnh vực văn hóa, thể thao, phim ảnh như hiện nay để tiếp tục tạo điều kiện đưa công nghiệp văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội.
Ngày 11/6, Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII đến các cán bộ chủ chốt cấp tỉnh.
Chiều 3/10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý III, triển khai nhiệm vụ công tác quý IV, giới thiệu nhiều hoạt động trọng tâm từ nay đến cuối năm và công tác chuẩn bị hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc trong năm 2025.
Ngày 25/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức hội nghị trực trực tiếp và trực tuyến thông tin chuyên đề và quán triệt các văn bản của Đảng cho cán bộ chủ chốt các cấp trên địa bàn tỉnh.
Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023 được tổ chức nhằm mục đích đánh giá, tôn vinh, khích lệ các nhà nghiên cứu lý luận, phê bình có tác phẩm chất lượng cao và các cơ quan báo chí, xuất bản có thành tích nổi bật trong công tác tuyên truyền về lĩnh vực văn hóa, văn nghệ trong năm qua.
Sáng 18/9, thông tin từ Ban Tổ chức Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 39 năm 2024, liên hoan năm nay thu hút được 1.851 tác phẩm tham gia của 252 tác giả đến từ 13 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó có 971 ảnh màu và 880 ảnh đơn sắc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.
Hội nghị tập huấn "Công tác lãnh đạo, quản lý văn hóa, văn nghệ sau 50 năm đất nước thống nhất, đổi mới và phát triển: Thực tiễn và những vấn đề cần quan tâm " khu vực phía bắc đã khai mạc sáng 20/8 tại Hà Nội.
Ngày 15/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Kỳ họp thứ V, nhiệm kỳ 2021-2026. Kỳ họp nhằm đánh giá kết quả thực hiện chương trình công tác từ đầu năm đến nay, bàn triển khai các công việc còn lại trong năm 2024 và thảo luận những vấn đề cần quan tâm trong đời sống văn học, nghệ thuật ở Trung ương và các địa phương hiện nay.
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã có buổi làm việc với Đảng đoàn Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.
Ngày 16/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức họp Ban Chỉ đạo tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025). Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì và phát biểu chỉ đạo.
Đội ngũ làm công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay đang ngày càng thưa thớt, thiếu vắng những cây bút chuyên nghiệp, tâm huyết. Từ đây, đặt ra những yêu cầu mới đối với vấn đề xây dựng lực lượng này để đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tiễn.
Ngày 6/10, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức hội nghị giao ban công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý lĩnh vực văn học, nghệ thuật quý III năm 2023.
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của cả nước. Trên địa bàn thành phố hiện có khoảng 4.000 văn nghệ sĩ, làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau và hàng nghìn nghệ nhân thủ công mỹ nghệ. Thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, Hà Nội đã xây dựng nhiều chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện để văn học, nghệ thuật phát triển.
Văn học, nghệ thuật là một trong những nguồn lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Nhận thấy sức mạnh to lớn đó, thời gian qua, các thế lực thù địch không ngừng dùng mọi thủ đoạn để lợi dụng, biến văn học, nghệ thuật thành công cụ đắc lực nhằm chống phá Đảng, Nhà nước. Thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên cảnh giác, tỉnh táo nhận diện để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Vở diễn “Cánh đồng rực lửa” (tác giả Ngọc Trúc, đạo diễn, NSƯT Trần Minh Ngọc) được Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư cho sân khấu kịch Quốc Thảo dàn dựng và biểu diễn là một trong những vở kịch nổi bật về đề tài cách mạng trong những năm gần đây.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” , văn học, nghệ thuật trên địa bàn Hà Nội đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển của Thủ đô.
Chiều 25/7, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới.
Văn học, nghệ thuật là sản phẩm của con người. Chủ thể sáng tạo chính ở đây là văn nghệ sĩ. Trách nhiệm của văn nghệ sĩ là xây dựng văn hóa và con người, vì sự tiến bộ xã hội, hướng công chúng tới những giá trị chân, thiện, mỹ; biết hưởng thụ, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc; đồng thời thông qua tác phẩm giúp công chúng biết bài trừ, thanh lọc những sự “ô nhiễm” xuất hiện trong môi trường văn hóa.
Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh vừa thông tin về Kế hoạch tổ chức Hội thi “Công dân thành phố với hành trình văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2023.