Cơ sở khí đốt tự nhiên Bovanenkovo ở bán đảo Yamal, tây bắc Siberia, thuộc Nga. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Các nước EU hướng tới ngừng nhập khẩu LNG của Nga

Các Bộ trưởng Năng lượng Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp ở Brussels ngày 28/3 đã đề xuất những quy tắc thị trường khí đốt mới của EU, giúp các chính phủ tạm thời ngăn các nhà xuất khẩu khí đốt của Nga và Belarus đấu thầu trước năng lực cơ sở hạ tầng cần thiết để cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại châu lục này.
Một nhà máy lọc dầu của Nga ở vùng Amur. (Ảnh: TASS/TTXVN)

EU nhất trí gói trừng phạt mới chống Nga

Báo Politico (Mỹ) ngày 4/10 cho biết, đại diện thường trực của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về gói trừng phạt thứ tám chống lại Nga, bao gồm việc áp trần giá dầu mỏ của Nga. Văn kiện cuối cùng của gói trừng phạt mới sẽ được thông qua trong ngày 5/10.
Hệ thống khai thác khí đốt của Nga. (Ảnh minh hoạ: TASS/TTXVN)

Hungary: Các biện pháp trừng phạt Nga liên quan tới xung đột tại Ukraine "thất bại hoàn toàn"

Ngày 25/9, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto cho rằng, các biện pháp trừng phạt Nga đang gây thiệt hại cho chính châu Âu và là "thất bại hoàn toàn", đồng thời nhấn mạnh Hungary không chấp nhận bất kỳ biện pháp trừng phạt nào gây nguy hiểm cho nguồn cung năng lượng của mình.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Mỹ không nới lỏng trừng phạt Iran

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price ngày 15/8 cho biết, Mỹ không có kế hoạch nới lỏng việc thực thi các lệnh trừng phạt đối với Iran, trong đó có các biện pháp nhằm vào Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC). Washington khẳng định, nếu muốn các lệnh trừng phạt IRGC được dỡ bỏ, Tehran cần thay đổi hành động.