Thành lập ngày 7/5/1955, Quân chủng Hải quân là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ trên các vùng biển, đảo của Việt Nam và xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển; có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quốc gia, sẵn sàng chiến đấu, độc lập hoặc hiệp đồng tác chiến, đánh bại cuộc tiến công xâm lược trên hướng biển; giữ vững an ninh trật tự, đấu tranh với mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; tham gia phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; bảo vệ hoạt động kinh tế biển và các hoạt động khác trên các vùng biển, đảo theo quy định của pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế.
Trọng tâm
Sáng mãi phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ-Người chiến sĩ hải quân” Chi tiết
Ra đời khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta bước vào giai đoạn vô cùng khó khăn gian khổ, Quân chủng Hải quân vừa xây dựng vừa chiến đấu và lập nhiều chiến công xuất sắc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dù trong lửa đạn chiến tranh, hay trong hòa bình độc lập, phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ-Người chiến sĩ hải quân” vẫn luôn tỏa sáng và được các thế hệ cán bộ, chiến sĩ trong Quân chủng nâng niu trân trọng, gìn giữ và phát huy, để mãi xứng đáng là lực lượng nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quân chủng Hải quân đã phối hợp các lực lượng lập nên nhiều chiến công hiển hách. Một trong những chiến công tiêu biểu, xuất sắc có ý nghĩa chiến lược của Quân chủng Hải quân là đã phối hợp tiến công giải phóng quần đảo Trường Sa trong đại thắng mùa Xuân 1975, góp phần giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Biển mùa này dịu dàng như một áng thơ. Con tàu rời cảng Cát Lái ra khơi trong buổi sáng êm ả, như rẽ sóng vào câu chuyện thiêng liêng - chuyện về quần sau Trường Sa, nửa thế kỷ kể từ ngày được giải phóng. Những buổi sáng tinh khôi, những chiều hoàng hôn rực rỡ... Trường Sa gần gũi như hơi thở, như nhịp tim, giữa bao ánh mắt, nụ cười đất liền đầy kỳ vọng. Năm mươi năm - một chặng đường hào hùng của lịch sử, để bao thế hệ người Việt hôm nay đứng trên boong tàu, lòng lặng đi trong cảm xúc được vươn ra nơi đầu sóng.
Chiến dịch Trường Sa là một thắng lợi có ý nghĩa quan trọng, bởi quần đảo có vị trí chiến lược quan trọng cả về quân sự và kinh tế mà nhiều nước muốn chiếm đóng. Nhờ giải phóng sớm các đảo, quân ta đã bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
Quân chủng Hải quân là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ trên các vùng biển, đảo của Việt Nam và xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển.
Hải quân nhân dân Việt Nam đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, ác liệt đã chiến đấu anh dũng 716 trận, bắn rơi 118 máy bay, bắn bị thương 102 lần chiếc, bắn chìm và bị thương 45 tàu thuyền của địch, góp phần đánh thắng cuộc chiến tranh leo thang phá hoại miền bắc của đế quốc Mỹ.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Quân chủng Hải quân phải cùng các lực lượng trong toàn quân tiếp tục thực hiện tốt chức năng “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất”; làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên biển; đồng thời tích cực tham gia phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng trên hướng biển để đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Từ thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), theo con đường vắt qua những quả đồi nhấp nhô, những con dốc ngoằn ngoèo, chúng tôi tới xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc, nơi cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 681 (Quân chủng Hải quân) đang giúp nhân dân tu sửa đường giao thông.
Trong gần 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, phong trào thi đua quyết thắng trong lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam luôn là động lực mạnh mẽ để mỗi cán bộ chiến sĩ vượt qua khó khăn, gian khổ, thử thách, anh dũng chiến đấu, mưu trí, sáng tạo, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ và lập nhiều chiến công xuất sắc.
Ðến công tác tại Lữ đoàn tàu tên lửa, phóng lôi 172 (Vùng 3-Quân chủng Hải quân), mặc dù những ngày cuối năm, vùng ven biển miền trung thời tiết nắng nóng khô hanh, nhưng cán bộ, chiến sĩ đơn vị sôi nổi thi đua "huấn luyện giỏi, sẵn sàng chiến đấu cao", lập thành tích chào mừng kỷ niệm 40 năm Chiến thắng "Hà Nội - Ðiện Biên Phủ trên không" và 68 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - 23 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân 22-12.
Đặc công Hải quân (ĐCHQ) là binh chủng “đặc biệt tinh nhuệ”, lực lượng quan trọng của Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng. Trước đòi hỏi cấp bách của chiến trường, ngày 13-4-1966, Đoàn ĐCHQ 126 được thành lập. Đoàn đã có hơn 10 năm chiến đấu ở chiến trường, trong đó bảy năm liên tục chiến đấu mặt trận Cửa Việt, Đông Hà (Quảng Trị), lập nhiều chiến công xuất sắc và đặc biệt xuất sắc.
Mùa xuân này, trên quân cảng Cam Ranh đã xuất hiện một “gương mặt mới” trẻ trung, tràn đầy sức mạnh hiện đại, là đơn vị đặc biệt, là lực lượng chủ lực, tinh nhuệ của Hải quân nhân dân Việt Nam: Đó là Lữ đoàn tàu ngầm 189.
Ngày 5/7/1989, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Chỉ thị số 180/CT về việc xây dựng tại khu đá ngầm, trong thềm lục địa Việt Nam, thuộc Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo một số nhà nổi (gọi tắt là DKI), để bước đầu hình thành cụm Kinh tế-Khoa học-Dịch vụ. 35 năm, cùng nhìn lại một trang sử đầy sôi động trong hành trình bảo vệ, phát triển thềm lục địa.
Giữa trùng khơi mênh mông, những điểm đảo trên quần đảo Trường Sa đã và đang từng ngày đủ đầy hơn nguồn điện để thắp sáng. Đó là niềm vui để cuộc sống của mỗi cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên các đảo ngày một tốt hơn, xóa dần khoảng cách giữa đất liền và biển đảo. Những ánh đèn lung linh giữa biển khơi như tô điểm thêm cho vẻ đẹp của biển đảo quê hương.
Nhận lời mời của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga, Bộ Quốc phòng Việt Nam cử lực lượng tham gia Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945-9/5/2025) tại Liên bang Nga.
Ngày 18/12/2023, Tư lệnh Hải quân đã ký quyết định về việc lấy ngày 28/4/1986 là ngày truyền thống của lực lượng tàu ngầm với nội dung truyền thống “Đoàn kết, kỷ luật; bí mật, bất ngờ; quyết chiến, quyết thắng”.
Trải qua 59 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, với tinh thần quả cảm, táo bạo, mưu trí và sáng tạo, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ của Lữ đoàn Đặc công Hải quân 126 đã vượt qua muôn vàn thử thách, hy sinh, lập nên những chiến công xuất sắc và đặc biệt xuất sắc trên chiến trường sông biển. Họ đã cùng nhau xây đắp truyền thống vẻ vang: “Anh dũng mưu trí - Khắc phục khó khăn - Đoàn kết lập công - Chiến thắng liên tục”, xứng đáng là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ và thiện chiến của Quân chủng Hải quân.
4 yêu cầu đối với cán bộ, thủy thủ tàu ngầm là: “lòng trung thành đặc biệt, tinh thần đoàn kết đặc biệt, tính kỷ luật đặc biệt và bảo đảm bí mật đặc biệt”. Trải qua gần 14 năm xây dựng, phát triển, Lữ đoàn Tàu ngầm 189 đã và đang trưởng thành, lớn mạnh. Quân chủng Hải quân có thêm lực lượng mới tinh nhuệ, hiện đại, góp phần nâng cao khả năng SSCĐ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Nhà máy X46, Cục Hậu cần-Kỹ thuật Hải quân được thành lập ngày 26/4/1955. Đây là cơ sở đầu tiên đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, vũ khí, khí tài, trang bị kỹ thuật cho Quân chủng Hải quân. Kế thừa, phát huy truyền thống 70 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã đầu tư trang bị hiện đại và ứng dụng khoa học công nghệ mới trong lao động sản xuất, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, ngày 4/4/1975, Quân ủy Trung ương giao cho Khu 5 và lực lượng hải quân tiến công giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Từ ngày 14-29/4/1975, toàn bộ các đảo trên được giải phóng. Chiến công này có ý nghĩa to lớn, khẳng định tư duy, tầm nhìn chiến lược của Đảng về toàn vẹn lãnh thổ, đặt nền tảng cho sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quân chủng Hải quân đã phối hợp các lực lượng lập nên nhiều chiến công hiển hách. Một trong những chiến công tiêu biểu, xuất sắc có ý nghĩa chiến lược của Quân chủng Hải quân là đã phối hợp tiến công giải phóng quần đảo Trường Sa trong đại thắng mùa Xuân 1975, góp phần giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Chiến dịch Trường Sa là một thắng lợi có ý nghĩa quan trọng, bởi quần đảo có vị trí chiến lược quan trọng cả về quân sự và kinh tế mà nhiều nước muốn chiếm đóng. Nhờ giải phóng sớm các đảo, quân ta đã bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
Ngày 4/4/1975, Quân ủy Trung ương chỉ thị Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Bộ Tư lệnh Hải quân khẩn trương nghiên cứu, chỉ đạo kế hoạch đánh chiếm các đảo do quân ngụy kiểm soát thuộc quần đảo Trường Sa. Đây được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến.
Ngày 24/3, tại Đà Nẵng, Vùng 3 Hải quân phối hợp Bảo tàng Hải quân khai mạc Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa - Tổ quốc nơi đầu sóng” và “Hải quân nhân dân Việt Nam Anh hùng 70 năm hành trình giữ biển”.
Sáng 17/3, Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Cục Chính trị Hải quân, Câu lạc bộ Phóng viên ảnh Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV tổ chức lễ khai mạc triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa-Tổ quốc nơi đầu sóng" và "Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển" tại quân cảng Cam Ranh.
Ra đời trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn cam go, ác liệt, Đặc công Hải quân Việt Nam vừa xây dựng, vừa chiến đấu và trưởng thành nhanh chóng, lập nên những chiến công.
Ngày 7/1, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã trang trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Nhiều năm đã trôi qua, song chiến công giải phóng Trường Sa của Quân chủng Hải quân vẫn còn hết sức tươi mới, minh chứng cho một "quyết định lịch sử, khoảnh khắc lịch sử", vẻ vang trong truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần tô thắm chiến công của Quân đội và Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ngay sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị "vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ". Kiến nghị này đã được ghi trong Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.
Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Từ thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), theo con đường vắt qua những quả đồi nhấp nhô, những con dốc ngoằn ngoèo, chúng tôi tới xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc, nơi cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 681 (Quân chủng Hải quân) đang giúp nhân dân tu sửa đường giao thông.
Sáng 6/12, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Lữ đoàn 170 - Vùng 1 Hải quân tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì và Hội nghị Quân chính năm 2024.
Hải quân nhân dân Việt Nam đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, ác liệt đã chiến đấu anh dũng 716 trận, bắn rơi 118 máy bay, bắn bị thương 102 lần chiếc, bắn chìm và bị thương 45 tàu thuyền của địch, góp phần đánh thắng cuộc chiến tranh leo thang phá hoại miền bắc của đế quốc Mỹ.
Hướng tới Đại hội Thi đua quyết thắng của Quân chủng Hải quân, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bài viết của Đại tá Vũ Anh Tuấn, Chủ nhiệm Chính trị Hải quân.
Cách đây 60 năm, trong hai ngày 2 và 5/8/1964, Hải quân nhân dân Việt Nam cùng với quân, dân miền Bắc đã anh dũng chiến đấu đánh đuổi tàu khu trục Ma-đốc, đánh thắng đòn tập kích mang tên “Mũi tên xuyên” của không quân Mỹ, bắn rơi nhiều máy bay và bắt sống phi công Mỹ trên vùng trời, vùng biển miền Bắc, làm nên truyền thống đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Thầy giáo trẻ Tạ Nguyên Quang đã trở nên rắn rỏi, rám nắng sau gần 1 năm gia nhập quân ngũ, làm tân binh tại đảo Trường Sa lớn. Mộc mạc, chân thành, Quang bảo, quyết định tạm dừng sự nghiệp công chức ngành giáo dục của mình để đi nghĩa vụ là một quyết định đúng đắn nhất với tuổi trẻ của em. "Em thấy mình trưởng thành hơn nhiều", Quang cười hiền khô. Ở xã đảo tiền tiêu Tổ quốc, có rất nhiều người trẻ như Tạ Nguyên Quang, nếu không theo nghiệp cha, ông mình vào quân ngũ, thì cũng xung phong ra xã đảo công tác ở lĩnh vực khác. Bởi với họ, Trường Sa là máu thịt trong tim, được đặt chân tới Trường Sa là niềm hạnh phúc, tự hào sẽ đi theo suốt cuộc đời.
Ra đời khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta bước vào giai đoạn vô cùng khó khăn gian khổ, Quân chủng Hải quân vừa xây dựng vừa chiến đấu và lập nhiều chiến công xuất sắc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dù trong lửa đạn chiến tranh, hay trong hòa bình độc lập, phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ-Người chiến sĩ hải quân” vẫn luôn tỏa sáng và được các thế hệ cán bộ, chiến sĩ trong Quân chủng nâng niu trân trọng, gìn giữ và phát huy, để mãi xứng đáng là lực lượng nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 18/12/2023, Tư lệnh Hải quân đã ký quyết định về việc lấy ngày 28/4/1986 là ngày truyền thống của lực lượng tàu ngầm với nội dung truyền thống “Đoàn kết, kỷ luật; bí mật, bất ngờ; quyết chiến, quyết thắng”.
Trải qua 59 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, với tinh thần quả cảm, táo bạo, mưu trí và sáng tạo, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ của Lữ đoàn Đặc công Hải quân 126 đã vượt qua muôn vàn thử thách, hy sinh, lập nên những chiến công xuất sắc và đặc biệt xuất sắc trên chiến trường sông biển. Họ đã cùng nhau xây đắp truyền thống vẻ vang: “Anh dũng mưu trí - Khắc phục khó khăn - Đoàn kết lập công - Chiến thắng liên tục”, xứng đáng là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ và thiện chiến của Quân chủng Hải quân.
4 yêu cầu đối với cán bộ, thủy thủ tàu ngầm là: “lòng trung thành đặc biệt, tinh thần đoàn kết đặc biệt, tính kỷ luật đặc biệt và bảo đảm bí mật đặc biệt”. Trải qua gần 14 năm xây dựng, phát triển, Lữ đoàn Tàu ngầm 189 đã và đang trưởng thành, lớn mạnh. Quân chủng Hải quân có thêm lực lượng mới tinh nhuệ, hiện đại, góp phần nâng cao khả năng SSCĐ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Nhà máy X46, Cục Hậu cần-Kỹ thuật Hải quân được thành lập ngày 26/4/1955. Đây là cơ sở đầu tiên đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, vũ khí, khí tài, trang bị kỹ thuật cho Quân chủng Hải quân. Kế thừa, phát huy truyền thống 70 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã đầu tư trang bị hiện đại và ứng dụng khoa học công nghệ mới trong lao động sản xuất, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Lữ đoàn 167, Vùng 2 Hải quân được gọi là “Lữ đoàn tia chớp” với nhiều thành tích tiêu biểu trong huấn luyện, rèn luyện. Từ khi thành lập đến nay, đơn vị luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần cùng với các lực lượng khác của Quân chủng bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Tại thành phố Đà Nẵng, Vùng 3 Hải quân phối hợp Bảo tàng Hải quân vừa tổ chức Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa - Tổ quốc nơi đầu sóng” và “Hải quân nhân dân Việt Nam Anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển”.
Sáng 2/4, Biên đội tàu 263, 261 thuộc Hải đội 515, Lữ đoàn 175, Vùng 5 Hải quân nhân dân Việt Nam đã cập quân cảng Vùng 5 (Kiên Giang), kết thúc tốt đẹp chuyến tuần tra chung thường niên lần thứ 51 với Biên đội tàu 421, 561 của Hải quân Hoàng gia Thái Lan.
Sau một tháng huấn luyện, các chiến sĩ mới ở Vùng 2 Hải quân đã nhanh chóng trưởng thành, toát lên khí chất rắn rỏi và bản lĩnh của người chiến sĩ Hải quân với tác phong nhanh nhẹn, tuân thủ nghiêm nền nếp chế độ, kỷ luật, quy định của đơn vị, khác hẳn ngày đầu nhập ngũ.
Sáng 18/3, tại Trung tâm Huấn luyện quân sự quốc gia 4 (Hà Nội), đồng chí Phó Đô đốc Trần Thanh Nghiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Hải quân đã đến động viên các khối Hải quân tham gia diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
Từ ngày 13 đến 14/3, tại vùng nước lịch sử Việt Nam-Campuchia, Hải quân nhân dân Việt Nam và Hải quân Hoàng gia Campuchia đã tiến hành chuyến tuần tra chung thường niên lần thứ 78.
Hải đội dân quân thường trực tỉnh Kiên Giang vừa tiếp nhận 4 tàu dịch vụ hậu cần nhằm bảo đảm khai thác hải sản, phát triển kinh tế; phòng, chống tội phạm, bảo vệ ngư dân, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; tham gia cứu hộ, cứu nạn, tiếp tế trên biển.
Hòa chung với khí thế ra quân huấn luyện của toàn quân, trong không khí phấn khởi của những ngày đầu xuân mới, ngày 3/3, các đơn vị trong toàn Quân chủng Hải quân sôi nổi tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2025.
Chiều ngày 1/3, Tàu 09, Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân đã cập cảng Lữ đoàn 171, kết thúc hải trình gần 3000 hải lý tham gia nhiệm vụ diễn tập Hải quân đa phương Komodo lần thứ 5 năm 2025 tại Indonesia. Đón đoàn công tác và tàu 09 tại cầu cảng Lữ đoàn 171 có đồng chí Chuẩn đô đốc Lê Bá Quân, Tư lệnh Vùng 2 Hải quân.
Ngày 26/2, Trường cao đẳng Kỹ thuật Hải quân tổ chức thi tốt nghiệp cho học viên Khóa 2 lớp Chuyên môn kỹ thuật Hải đội Dân quân thường trực các tỉnh, thành phố.
Chiều 24/2, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân tổ chức bế mạc Hội thi mô hình học cụ trực quan, phần mềm mô phỏng, sáng kiến, sáng chế trong huấn luyện; sổ sách và hoạt động công tác đảng, công tác chính trị năm 2025. Chuẩn Đô đốc Nguyễn Thiên Quân, Tư lệnh Vùng 3 Hải quân dự và chỉ đạo.
Ngày 24/2, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, đoàn công tác của Quân chủng Hải quân, do Chuẩn Đô đốc Trần Ngọc Quyết, Phó Tham mưu trưởng Hải quân làm Trưởng đoàn, đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị huấn luyện năm 2025 của Vùng 5 Hải quân.
Ngày 21/2, tại Bà Rịa-Vũng Tàu, đoàn công tác Quân chủng Hải quân do Chuẩn Đô đốc Trần Ngọc Quyết, Phó Tham mưu trưởng Hải quân làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị huấn luyện năm 2025 đối với các đơn vị trực thuộc Vùng 2 Hải quân đóng quân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Ngày 21/2, tại Đà Nẵng, đoàn công tác của Quân chủng Hải quân do Đại tá Nguyễn Quốc Doanh, Phó Tham mưu trưởng Quân chủng làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác chuẩn bị huấn luyện năm 2025 tại Vùng 3 Hải quân.
Ngày 18/2, tại Bali, Indonesia, đoàn Hải quân Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động trong khuôn khổ diễn tập Hải quân đa phương Komodo năm 2025 tại Indonesia.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Quân chủng Hải quân phải cùng các lực lượng trong toàn quân tiếp tục thực hiện tốt chức năng “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất”; làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên biển; đồng thời tích cực tham gia phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng trên hướng biển để đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Giữa Trường Sa mênh mông, chùa Đá Tây A tựa đóa hoa sen thanh tịnh đang bung nở giữa bốn bề sóng gió. Được khánh thành vào tháng 6/2022, chùa hiện hữu trong tâm nguyện giữ gìn Phật pháp, văn hóa dân tộc nơi hải đảo xa xôi. Trong không gian ấy, những câu chuyện giản dị, ấm áp về Đại đức Thích Nhuận Hiếu luôn mang đến niềm xúc động.
Biển mùa này dịu dàng như một áng thơ. Con tàu rời cảng Cát Lái ra khơi trong buổi sáng êm ả, như rẽ sóng vào câu chuyện thiêng liêng - chuyện về quần sau Trường Sa, nửa thế kỷ kể từ ngày được giải phóng. Những buổi sáng tinh khôi, những chiều hoàng hôn rực rỡ... Trường Sa gần gũi như hơi thở, như nhịp tim, giữa bao ánh mắt, nụ cười đất liền đầy kỳ vọng. Năm mươi năm - một chặng đường hào hùng của lịch sử, để bao thế hệ người Việt hôm nay đứng trên boong tàu, lòng lặng đi trong cảm xúc được vươn ra nơi đầu sóng.
Ở quần đảo Trường Sa, mỗi viên gạch, mỗi mảnh gốm đều mang sứ mệnh về chủ quyền Tổ quốc. Những viên gạch đỏ in biểu tượng Quốc huy làm nền móng cho mọi công trình; những mảng gốm trang trí... đều được nung từ đất mẹ, vượt hải trình sóng gió ra đảo trở thành hồn cốt lịch sử, văn hóa Việt giữa biển trời xa thẳm.
Trong những ngày tháng tư lịch sử, thời điểm cả nước đang sống lại không khí hào hùng của những trang sử oanh liệt, Đoàn công tác Trường cao đẳng Cảnh sát nhân dân I, Bộ Công an đã có chuyến hải trình ý nghĩa đến quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.
Trong những ngày tháng 4/2025, Hội Biển đảo Việt Nam tổ chức liên tiếp các đợt tiếp nhận, vận chuyển quà tặng ra quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 nhằm hỗ trợ quân và dân nơi đầu sóng; thể hiện tình yêu nước, lòng tri ân và trách nhiệm của cộng đồng đối với biển đảo Tổ quốc.
Trong hai ngày 1 và 2/4, đoàn kiểm tra Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân do Đại tá Trịnh Xuân Tùng, Tư lệnh Vùng làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra tháng đầu huấn luyện tại các đơn vị trực thuộc Vùng 5 đóng quân trên địa bàn thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Sau 2 tuần diễn ra, Cuộc thi tìm hiểu truyền thống “Biển, đảo Tổ quốc và Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng” đã thu hút hơn 15.000 lượt thi từ cán bộ, chiến sĩ Vùng 2 và sinh viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Ngày 31/3, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận phối hợp tổ chức Hội nghị tuyên truyền biển, đảo, thu hút nguồn nhân lực xây dựng Quân chủng Hải quân.
Sau một tháng huấn luyện, các chiến sĩ mới ở Vùng 2 Hải quân đã nhanh chóng trưởng thành, toát lên khí chất rắn rỏi và bản lĩnh của người chiến sĩ Hải quân với tác phong nhanh nhẹn, tuân thủ nghiêm nền nếp chế độ, kỷ luật, quy định của đơn vị, khác hẳn ngày đầu nhập ngũ.
Ngày 20/3, Lữ đoàn 172 phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Bình Định tổ chức 04 buổi tuyên truyền biển đảo, thu hút nguồn nhân lực cho hơn 2.950 cán bộ, đảng viên, học sinh và nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Chiều 20/3, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, đoàn công tác Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân do Thượng tá Mai Đăng Danh, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Vùng làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác kỹ thuật tại các đơn vị trong Vùng.
Ngày 19/3/2009, Bộ trưởng Quốc phòng ký Quyết định thành lập Vùng 2 Hải quân, trực thuộc Quân chủng Hải quân. Suốt 16 năm xây dựng và trưởng thành, mỗi cán bộ, chiến sĩ Vùng 2 Hải quân luôn kiên cường, bám trụ nơi đầu sóng ngọn gió, đoàn kết, đồng lòng, quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa phía nam của Tổ quốc, trở thành điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi bám biển.
Ngày 17/3, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Bảo tàng Hải quân, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 4, Câu lạc bộ ảnh Hà Nội khai mạc triển lãm với chủ đề: “Hoàng Sa, Trường Sa-Tổ quốc nơi đầu sóng” và “Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng-70 năm hành trình giữ biển”.
Sáng 6/3, tại xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, Bảo tàng Hải quân và Lữ đoàn 175, Vùng 5 Hải quân phối hợp tổ chức Triển lãm “Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển”.
Sau gần một tháng hòa mình vào môi trường quân ngũ, hơn 6.000 các chiến sĩ mới nhập ngũ vào các đơn vị thuộc Quân chủng Hải quân quen dần với nếp sống kỷ luật, tác phong chính quy và tinh thần đồng đội. Hành trình huấn luyện chiến sĩ mới thực hiện theo tiến trình chặt chẽ, khoa học, khiến mỗi người nhanh chóng trưởng thành qua từng ngày.
Ngày 21/2, tại thành phố Cam Ranh, Quân chủng Hải quân tổ chức hội nghị sơ kết, rút kinh nghiệm triển khai thực hiện Chương trình “Xanh hóa Trường Sa” giai đoạn 2021-2024 và triển khai thực hiện nhiệm vụ giai đoạn 2025-2027. Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đình Hùng, Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân chủ trì Hội nghị.
Năm nay, Tiểu đoàn 563, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đảm nhận nhiệm vụ huấn luyện chiến sĩ mới nhập ngũ từ các tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau và Kiên Giang. Hoạt động của chiến sĩ mới trong những ngày đầu khá lạ lẫm, bỡ ngỡ, nhưng không kém phần tự hào, phấn khởi và vui tươi.
Đoàn công tác Cục Kỹ thuật Quân, Binh chủng, thuộc Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật vừa tổ chức kiểm tra công tác kỹ thuật tại Lữ đoàn 682, Vùng 4 Hải quân. Đại tá Huỳnh Văn Đông, Phó Cục trưởng, Cục Kỹ thuật Quân, Binh chủng làm Trưởng đoàn.
Sau một tuần lênh đênh trên biển, vượt hơn 1.200 hải lý, qua những Đá Thị, Sinh Tồn Đông, Len Đao, An Bang, Đá Đông C, Đá Tây C…, chúng tôi cũng đã tới được với Trường Sa lớn - trái tim của quần đảo thân yêu…