Đại dịch Covid-19 là cơn bão táp, ở đó, những nữ chiến binh khoác áo blouse trắng đã hy sinh, lặng thầm cống hiến, trở thành những “cây lau bằng thép” trên tuyến đầu bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đi qua những ngày tháng gian khó, sự dấn thân và lửa nghề của họ đã lay động hàng triệu trái tim.
Những chiến sĩ áo trắng đã viết nên câu chuyện cuộc đời riêng mình, đầy ký ức đẹp đẽ và tự hào về hành trình trên cõi nhân gian: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”. Nhưng những trái tim nhiệt huyết ấy vẫn còn nhiều tâm tư làm sao được chuyên tâm làm chuyên môn mà không phải bận tâm về cơ chế đãi ngộ, làm gì để cân đối về đào tạo y khoa ở các tuyến, để thế hệ trẻ ngày nay giữ được y đức và lửa nghề.
Dù còn nhiều điều tiếc nuối vì những lúng túng, bị động ban đầu khiến ngành y tế chưa thể cứu hết được người bệnh nhiễm Covid-19, PGS, TS Nguyễn Trường Sơn – “tư lệnh” của ngành y tế tại cuộc chiến chống dịch ở TP Hồ Chí Minh vẫn đánh giá những tín hiệu khả quan của TP Hồ Chí Minh hiện nay đó chính là thành quả của sự chung sức, xả thân của đội ngũ áo trắng và sự đồng lòng của người dân.
Đại dịch Covid-19 là thách thức, phép thử cho những đổi mới, sáng tạo trên mặt trận khoa học công nghệ, y tế, chiến lược chống dịch. Nhiều quyết sách, sáng kiến, dám làm, dám chịu trách nhiệm từ cơ sở đã góp phần chặn đà lây lan của dịch bệnh, điều trị tốt cho người dân, duy trì hoạt động kinh tế.
Những nữ cán bộ, nhân viên y tế đã lặng lẽ cất giấu những đau thương “dồn nén bằng cả đời người” để trên mặt trận điều trị, chỉ còn thấy ở họ sự bản lĩnh, can trường. Đại dịch đã biến họ thành những “người hùng”, lăn xả vào tâm dịch và tận hiến không biết mệt mỏi.
Những phụ nữ chân yếu tay mềm nhưng quán xuyến tất cả công việc liên quan đến phòng chống dịch và hỗ trợ dân ở địa phương. Họ là những Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Chủ tịch Ủy ban MTTQ phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh.
Sự mong manh ở lằn ranh sinh tử của mỗi người bệnh Covid-19 khiến nhân viên y tế không cho phép mình gục ngã. Mỗi ngày trôi qua, họ vực dậy tinh thần bằng những tín hiệu tích cực của bệnh nhân, dù nhỏ từng chút, từng chút một.
GS, TSKH Nguyễn Tài Thu, Chủ tịch Hội Châm cứu Việt Nam - bậc thầy của ngành châm cứu Việt Nam đã qua đời ở tuổi 90. Trong 2/3 thế kỷ qua, GS Nguyễn Tài Thu đã góp công lớn trong việc phát triển lĩnh vực châm cứu Việt Nam trở thành một ngành khoa học chăm sóc sức khỏe nhân dân với nhiều thành tựu được giới khoa học quốc tế công nhận.
Đại dịch Covid-19 là cơn bão táp, ở đó, những nữ chiến binh khoác áo blouse trắng đã hy sinh, lặng thầm cống hiến, trở thành những “cây lau bằng thép” trên tuyến đầu bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đi qua những ngày tháng gian khó, sự dấn thân và lửa nghề của họ đã lay động hàng triệu trái tim.
Việt Nam đã đi đúng hướng trong thích ứng linh hoạt, an toàn với đại dịch Covid-19 kể từ cuối tháng 10/2021. Nâng cao khả năng ứng phó với dịch bệnh của hệ thống y tế năm 2022 là điều quan trọng trong giai đoạn này, để ngành y tế có nền tảng, đáp ứng tốt hơn trước bất kỳ đại dịch nào xuất hiện tới đây.
Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.
Dù còn nhiều điều tiếc nuối vì những lúng túng, bị động ban đầu khiến ngành y tế chưa thể cứu hết được người bệnh nhiễm Covid-19, PGS, TS Nguyễn Trường Sơn – “tư lệnh” của ngành y tế tại cuộc chiến chống dịch ở TP Hồ Chí Minh vẫn đánh giá những tín hiệu khả quan của TP Hồ Chí Minh hiện nay đó chính là thành quả của sự chung sức, xả thân của đội ngũ áo trắng và sự đồng lòng của người dân.
Đại dịch Covid-19 là thách thức, phép thử cho những đổi mới, sáng tạo trên mặt trận khoa học công nghệ, y tế, chiến lược chống dịch. Nhiều quyết sách, sáng kiến, dám làm, dám chịu trách nhiệm từ cơ sở đã góp phần chặn đà lây lan của dịch bệnh, điều trị tốt cho người dân, duy trì hoạt động kinh tế.
Những nữ cán bộ, nhân viên y tế đã lặng lẽ cất giấu những đau thương “dồn nén bằng cả đời người” để trên mặt trận điều trị, chỉ còn thấy ở họ sự bản lĩnh, can trường. Đại dịch đã biến họ thành những “người hùng”, lăn xả vào tâm dịch và tận hiến không biết mệt mỏi.
Những phụ nữ chân yếu tay mềm nhưng quán xuyến tất cả công việc liên quan đến phòng chống dịch và hỗ trợ dân ở địa phương. Họ là những Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Chủ tịch Ủy ban MTTQ phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh.
Tối 27/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu trong Chương trình kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2/2022 với chủ đề "Chiến sĩ áo trắng". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Những chiến sĩ áo trắng đã viết nên câu chuyện cuộc đời riêng mình, đầy ký ức đẹp đẽ và tự hào về hành trình trên cõi nhân gian: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”. Nhưng những trái tim nhiệt huyết ấy vẫn còn nhiều tâm tư làm sao được chuyên tâm làm chuyên môn mà không phải bận tâm về cơ chế đãi ngộ, làm gì để cân đối về đào tạo y khoa ở các tuyến, để thế hệ trẻ ngày nay giữ được y đức và lửa nghề.