Ngày 11/9/2001, gần 3.000 người đã thiệt mạng trong loạt vụ tấn công khủng bố nhằm vào các biểu tượng quyền lực của Xứ Cờ hoa. Đây là cuộc tấn công khủng bố gây chấn động cả thế giới và dẫn đến những thay đổi lớn trong lòng nước Mỹ.
Trọng tâm
Loạt vụ tấn công kinh hoàng ngày 11/9/2001 Chi tiết
Sự kiện 11/9 đã dẫn đến những thay đổi lớn đối với nước Mỹ, trong đó bước ngoặt lớn nhất chính là việc Mỹ quyết định phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu.
21 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố 11/9 nhằm vào nước Mỹ, thế giới vẫn chứng kiến những mối đe dọa an ninh trên toàn cầu. Với các chiến dịch chống khủng bố được gia tăng cả về mức độ và quy mô, Mỹ cùng các đồng minh nỗ lực ngăn chặn sự trỗi dậy nguy hiểm của chủ nghĩa khủng bố. Song, nỗi lo khủng bố vẫn thường trực, dai dẳng.
Ngày 11/9 của 20 năm trước, gần 3.000 người thiệt mạng trong loạt vụ tấn công khủng bố vào nước Mỹ. Sự kiện khủng bố chưa từng có trong lịch sử này đã gây chấn động cả thế giới, dẫn đến những thay đổi lớn với nước Mỹ, từ chính sách đến đời sống. Mối đe dọa khủng bố toàn cầu nay cũng đã khác xưa
Ngày 11/9 (theo giờ Mỹ), hàng loạt thành phố và bang tại Mỹ đã tổ chức các sự kiện tưởng niệm 22 năm ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố kinh hoàng 11/9/2001 khiến gần 3.000 người thiệt mạng.
Từ sáng 11/9 (theo giờ địa phương), nước Mỹ đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm tưởng niệm 21 năm xảy ra loạt vụ khủng bố 11/9/2001 - thảm kịch đã khiến gần 3.000 người thiệt mạng.
Loạt bốn vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 đã cướp đi tính mạng của gần 3.000 người, làm hơn 6.000 người bị thương và khiến nước Mỹ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD. Những hình ảnh của 21 năm trước lột tả sự tàn khốc của chủ nghĩa khủng bố và ý nghĩa sâu sắc của hòa bình.
Ngày 14/8, các lực lượng Somalia và Mỹ đã tiêu diệt 13 tay súng thuộc nhóm khủng bố al-Shabab trong 1 cuộc không kích tại khu vực Hiran, miền trung Somalia.
Giới chức Mỹ mới đây tuyên bố tiêu diệt thủ lĩnh mạng lưới khủng bố toàn cầu al-Qaeda, Ayman al-Zawahiri, một trong những thủ lĩnh khủng bố bị truy nã gắt gao nhất thế giới trong một cuộc không kích ở Afghanistan. Đây được cho là đòn mạnh giáng vào al-Qaeda, đồng thời cho thấy bước tiến mới trong cuộc chiến chống khủng bố của “xứ cờ hoa”.
Bản Cập nhật cảnh báo toàn cầu của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh, sau cái chết của al-Zawahiri, những người ủng hộ al-Qaeda hoặc các tổ chức khủng bố liên quan, có thể tìm cách tấn công các cơ sở, nhân viên hoặc công dân Mỹ.
Trong cuộc không kích bằng máy bay không người lái ở Afghanistan, ngày 31/7/2022, Mỹ đã tiêu diệt Ayman al-Zawahiri - thủ lĩnh hàng đầu của mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda, một trong những đối tượng khủng bố bị truy nã gắt gao nhất thế giới và cũng là một trong những kẻ chủ mưu loạt vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
LHQ mới đây đưa ra cảnh báo về tình trạng gia tăng khủng bố tại châu Phi, trong khi số người thiệt mạng vì các cuộc tiến công khủng bố trên toàn cầu đang có chiều hướng giảm. Điều này làm dấy lên lo ngại khu vực này trở thành “điểm nóng” mới về khủng bố.
Một loạt vụ tấn công đẫm máu xảy ra những ngày gần đây tại Afghanistan đã dấy lên lo ngại chủ nghĩa khủng bố chực chờ trỗi dậy. Trong khi đó, khủng hoảng y tế và nhân đạo tại đất nước Tây Nam Á vẫn trầm trọng và có nguy cơ vượt tầm kiểm soát bất cứ lúc nào.
Tổ chức khủng bố tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) vừa xác nhận thủ lĩnh Abu Ibrahim al-Qurayshi của nhóm cực đoan này đã bị tiêu diệt, đồng thời chỉ định người thay thế là Abu Hasan al-Hashemi al-Qurashi. Những cuộc truy quét của Mỹ trong thời gian qua đã khiến IS ngày càng suy yếu và khó có cơ hội khôi phục lực lượng như trước đây.
Mỹ bắt đầu chương trình huấn luyện chống khủng bố hằng năm cho các lực lượng châu Phi tại Côte d’Ivoire. Chương trình diễn ra trong bối cảnh khu vực có nhiều biến động, khi các tay súng Hồi giáo cực đoan chiếm giữ nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn, các cuộc đảo chính gia tăng và Pháp đang rút dần lực lượng khỏi Mali và khu vực Sahel.
Chính phủ Mỹ vừa thông báo treo thưởng lên tới 10 triệu USD cho thông tin nhận dạng hoặc dẫn đến vị trí của Sanaullah Ghafari, thủ lĩnh nhánh Afghanistan của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra một thách thức đối với an ninh toàn cầu. Đối mặt mối đe dọa không lường trước này, các nhà nghiên cứu về an ninh đã tiến hành nhiều phân tích khác nhau để đánh giá tác động của đại dịch đối với các nguy cơ khủng bố. Gần đây, báo cáo của Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam ở Singapore cho biết, mối đe dọa khủng bố ở Đông Nam Á và Nam Á đã giảm xuống trong năm 2021.
Nhân dịp sang dự Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76, sáng 24/9 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Hoa Kỳ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến thăm Khu tưởng niệm các nạn nhân vụ khủng bố 11/9.
Loạt bốn vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 đã cướp đi tính mạng của gần 3.000 người, làm hơn 6.000 người bị thương và khiến nước Mỹ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD. Những hình ảnh của 21 năm trước lột tả sự tàn khốc của chủ nghĩa khủng bố và ý nghĩa sâu sắc của hòa bình.
Trong hai ngày cuối tuần qua, lễ tưởng niệm 20 năm vụ tiến công khủng bố kinh hoàng nhằm vào nước Mỹ được tổ chức tại ba bang New York, Virginia và Pennsylvania.
Sáng 11/9 (theo giờ địa phương), nước Mỹ bắt đầu tiến hành các hoạt động tưởng niệm nạn nhân của loạt vụ khủng bố bi thảm nhất trong lịch sử nước này xảy ra cách đây tròn 20 năm.
Ngày 11/9 của 20 năm trước, gần 3.000 người thiệt mạng trong loạt vụ tấn công khủng bố vào nước Mỹ. Sự kiện khủng bố chưa từng có trong lịch sử này đã gây chấn động cả thế giới, dẫn đến những thay đổi lớn với nước Mỹ, từ chính sách đến đời sống. Mối đe dọa khủng bố toàn cầu nay cũng đã khác xưa
Đã 19 năm trôi qua kể từ khi xảy ra vụ tiến công khủng bố kinh hoàng nhất lịch sử nước Mỹ và dẫn tới nhiều biến đổi trên bản đồ địa - chính trị thế giới. Đây là vụ tiến công mà hậu quả kéo theo nhiều hệ lụy, dẫn đến bước ngoặt lớn trong cuộc chiến chống khủng bố không chỉ của nước Mỹ mà còn với nhiều nước trên thế giới.
Ngày 11-9, người dân khắp nước Mỹ tưởng niệm những nạn nhân xấu số trong các vụ khủng bố 19 năm về trước. Các vụ khủng bố ngày 11-9-2001 đã cướp đi sinh mạng gần 3.000 người.
Tối qua, theo giờ ở Việt Nam, nước Mỹ đã tiến hành lễ tưởng niệm hàng nghìn nạn nhân thiệt mạng trong vụ tấn công khủng bố ngày 11-9 cách đây đúng 19 năm. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các lễ tưởng niệm năm nay đều được tổ chức theo cách rất khác so với mọi năm.
NDĐT - Ngày 9-11, một buổi lễ tưởng nhớ các nạn nhân của vụ khủng bố kinh hoàng 16 năm trước đây đã được tổ chức trọng thể tại Ground Zero, nơi từng là vị trí của tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại Thế giới.
NDĐT- Ngày 11-9 (theo giờ địa phương), rất nhiều người Mỹ đã tập trung lại để tưởng nhớ các nạn nhân của vụ tiến công khủng bố ngày 11-9-2001 làm gần ba nghìn người thiệt mạng.
Từ sáng 11/9 (theo giờ địa phương), nước Mỹ đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm tưởng niệm 21 năm xảy ra loạt vụ khủng bố 11/9/2001 - thảm kịch đã khiến gần 3.000 người thiệt mạng.
21 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố 11/9 nhằm vào nước Mỹ, thế giới vẫn chứng kiến những mối đe dọa an ninh trên toàn cầu. Với các chiến dịch chống khủng bố được gia tăng cả về mức độ và quy mô, Mỹ cùng các đồng minh nỗ lực ngăn chặn sự trỗi dậy nguy hiểm của chủ nghĩa khủng bố. Song, nỗi lo khủng bố vẫn thường trực, dai dẳng.
Sự kiện 11/9 đã dẫn đến những thay đổi lớn đối với nước Mỹ, trong đó bước ngoặt lớn nhất chính là việc Mỹ quyết định phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu.
Ngày 14/8, các lực lượng Somalia và Mỹ đã tiêu diệt 13 tay súng thuộc nhóm khủng bố al-Shabab trong 1 cuộc không kích tại khu vực Hiran, miền trung Somalia.
Giới chức Mỹ mới đây tuyên bố tiêu diệt thủ lĩnh mạng lưới khủng bố toàn cầu al-Qaeda, Ayman al-Zawahiri, một trong những thủ lĩnh khủng bố bị truy nã gắt gao nhất thế giới trong một cuộc không kích ở Afghanistan. Đây được cho là đòn mạnh giáng vào al-Qaeda, đồng thời cho thấy bước tiến mới trong cuộc chiến chống khủng bố của “xứ cờ hoa”.
Bản Cập nhật cảnh báo toàn cầu của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh, sau cái chết của al-Zawahiri, những người ủng hộ al-Qaeda hoặc các tổ chức khủng bố liên quan, có thể tìm cách tấn công các cơ sở, nhân viên hoặc công dân Mỹ.
Trong cuộc không kích bằng máy bay không người lái ở Afghanistan, ngày 31/7/2022, Mỹ đã tiêu diệt Ayman al-Zawahiri - thủ lĩnh hàng đầu của mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda, một trong những đối tượng khủng bố bị truy nã gắt gao nhất thế giới và cũng là một trong những kẻ chủ mưu loạt vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
LHQ mới đây đưa ra cảnh báo về tình trạng gia tăng khủng bố tại châu Phi, trong khi số người thiệt mạng vì các cuộc tiến công khủng bố trên toàn cầu đang có chiều hướng giảm. Điều này làm dấy lên lo ngại khu vực này trở thành “điểm nóng” mới về khủng bố.
Một loạt vụ tấn công đẫm máu xảy ra những ngày gần đây tại Afghanistan đã dấy lên lo ngại chủ nghĩa khủng bố chực chờ trỗi dậy. Trong khi đó, khủng hoảng y tế và nhân đạo tại đất nước Tây Nam Á vẫn trầm trọng và có nguy cơ vượt tầm kiểm soát bất cứ lúc nào.
Tổ chức khủng bố tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) vừa xác nhận thủ lĩnh Abu Ibrahim al-Qurayshi của nhóm cực đoan này đã bị tiêu diệt, đồng thời chỉ định người thay thế là Abu Hasan al-Hashemi al-Qurashi. Những cuộc truy quét của Mỹ trong thời gian qua đã khiến IS ngày càng suy yếu và khó có cơ hội khôi phục lực lượng như trước đây.
Mỹ bắt đầu chương trình huấn luyện chống khủng bố hằng năm cho các lực lượng châu Phi tại Côte d’Ivoire. Chương trình diễn ra trong bối cảnh khu vực có nhiều biến động, khi các tay súng Hồi giáo cực đoan chiếm giữ nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn, các cuộc đảo chính gia tăng và Pháp đang rút dần lực lượng khỏi Mali và khu vực Sahel.
Chính phủ Mỹ vừa thông báo treo thưởng lên tới 10 triệu USD cho thông tin nhận dạng hoặc dẫn đến vị trí của Sanaullah Ghafari, thủ lĩnh nhánh Afghanistan của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra một thách thức đối với an ninh toàn cầu. Đối mặt mối đe dọa không lường trước này, các nhà nghiên cứu về an ninh đã tiến hành nhiều phân tích khác nhau để đánh giá tác động của đại dịch đối với các nguy cơ khủng bố. Gần đây, báo cáo của Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam ở Singapore cho biết, mối đe dọa khủng bố ở Đông Nam Á và Nam Á đã giảm xuống trong năm 2021.
CNN ngày 22/9 đưa tin, Giám đốc Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) Christopher Wray (trong ảnh) nhận định rằng, các tổ chức khủng bố như al-Qaeda, nhóm cực đoan tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) đang âm mưu thực hiện những vụ tiến công khủng bố quy mô lớn trên đất Mỹ.
Ngày 11/9 của 20 năm trước, gần 3.000 người thiệt mạng trong loạt vụ tấn công khủng bố vào nước Mỹ. Sự kiện khủng bố chưa từng có trong lịch sử này đã gây chấn động cả thế giới, dẫn đến những thay đổi lớn với nước Mỹ, từ chính sách đến đời sống. Mối đe dọa khủng bố toàn cầu nay cũng đã khác xưa
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Oleg Syromolotov ngày 9/9 nhận định, kể từ ngày xảy ra vụ khủng bố 11/9 cách đây 20 năm, mối đe dọa khủng bố đã thay đổi đáng kể, xuất hiện những thách thức mới không thể coi thường đối với các nước trên thế giới.
Cách đây hai thập kỷ, ngày 11/9/2001, Chính phủ và người dân Mỹ cũng như cộng đồng quốc tế bàng hoàng trước vụ tiến công tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại thế giới ở TP New York. Vụ khủng bố do các phần tử cực đoan al-Qaeda thực hiện đã khiến gần 3.000 người thiệt mạng. Tròn 20 năm ngày xảy ra thảm kịch này, cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ dù thu được một số thành quả, song vẫn cần tới những động thái quyết liệt và toàn diện hơn.
Cảnh sát Italia cho biết, vừa bắt giữ bốn đối tượng bị cáo buộc gửi tiền tới các đầu mối tài trợ tổ chức khủng bố tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS). Cuộc điều tra đang tiếp tục tìm kiếm manh mối của mạng lưới tài trợ khủng bố được xem là có quy mô lớn ở châu Âu và khu vực Trung Đông.
Trong bối cảnh nguy cơ về dịch bệnh vẫn nghiêm trọng trên toàn cầu, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo tình trạng gia tăng các mối đe dọa khủng bố mới trong đại dịch và điều này đòi hỏi các nỗ lực hợp tác quốc tế chống khủng bố chặt chẽ hơn trong thời gian tới.
Ngày 11/9 (theo giờ Mỹ), hàng loạt thành phố và bang tại Mỹ đã tổ chức các sự kiện tưởng niệm 22 năm ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố kinh hoàng 11/9/2001 khiến gần 3.000 người thiệt mạng.
Từ sáng 11/9 (theo giờ địa phương), nước Mỹ đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm tưởng niệm 21 năm xảy ra loạt vụ khủng bố 11/9/2001 - thảm kịch đã khiến gần 3.000 người thiệt mạng.
Nhân dịp sang dự Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76, sáng 24/9 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Hoa Kỳ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến thăm Khu tưởng niệm các nạn nhân vụ khủng bố 11/9.
Đã 19 năm trôi qua kể từ khi xảy ra vụ tiến công khủng bố kinh hoàng nhất lịch sử nước Mỹ và dẫn tới nhiều biến đổi trên bản đồ địa - chính trị thế giới. Đây là vụ tiến công mà hậu quả kéo theo nhiều hệ lụy, dẫn đến bước ngoặt lớn trong cuộc chiến chống khủng bố không chỉ của nước Mỹ mà còn với nhiều nước trên thế giới.
Do chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, giới chức Mỹ khuyến khích người dân quyên góp hoặc thực hiện các hoạt động có thể làm ngay tại nhà trong ngày lễ tưởng niệm các nạn nhân của sự kiện 11-9 thay vì tập trung đông đúc, tạo cơ hội cho virus SARS-CoV-2 lây lan.
NDĐT – Hãng tin Tass dẫn lời Văn phòng báo chí tổng thống Nga ngày 29-12 cho biết, trong cuộc điện đàm ngày 29-12 giữa hai nhà lãnh đạo, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảm ơn Tổng thống Mỹ Donald Trump vì chia sẻ thông tin của các cơ quan đặc nhiệm, giúp Nga nhăn chặn được các cuộc tấn công khủng bố tại Nga.
NDĐT - Tính đến hôm nay (11-9-2018), các nhà chức trách Mỹ đã xác định được danh tính của 1.642 người (tương đương 60%) trong tổng số 2.753 nạn nhân thiệt mạng trong vụ tấn công khủng bố làm rung chuyển nước này đúng 17 năm trước. Tuy nhiên, nhóm các chuyên gia tại Mỹ vừa mới công bố bước đột phá trong phân tích ADN mở ra cơ hội xác định danh tính 1.111 nạn nhân còn lại.
NDĐT- Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã cài cắm một nguồn tin tiếp xúc trực tiếp với Osama bin Laden vào năm 1993 và đã phát hiện ra rằng thủ lĩnh Al Qaeda đang cố gắng tìm cách cung cấp tài chính cho các cuộc tấn công khủng bố tại Mỹ, theo tiết lộ mới được đăng tải trên tờ The Washington Times hôm 25-2.
NDĐT- Tháp văn phòng mới đầu tiên tại khu vực số 0 của thành phố New York (Mỹ) vừa được khánh thành vào ngày 13-11, đánh dấu sự tái sinh của khu vực hạ Manhattan, nơi tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại thế giới bị phá hủy trong các cuộc tấn công khủng bố ngày 11-9-2001.
NDĐT- Trong một cuốn băng ghi âm mới công bố ngày hôm qua, trùm mạng lưới khủng bố Al Qaeda Osma Bin Laden đã tiếng nhận trách nhiệm về âm mưu tấn công không thành nhằm vào một máy bay Mỹ hôm 25-12 năm ngoái.
NDĐT- Một cuốn băng video mới xuất hiện hôm qua được coi là của trùm mạng lưới khủng bố al-Qaeda Osama Bin Laden, trong đó ông này yêu cầu người Mỹ chuyển sang đạo Hồi để chấm dứt chiến tranh ở Iraq.
Trong đoạn băng ghi âm đầu tiên của bin Laden, kể từ hồi tháng 12-2004 cho tới nay, Osama bin Laden nói rằng al-Qaeda đang lập kế hoạch các cuộc tấn công mới nhắm vào Mỹ, nhưng đề nghị “ngưng chiến lâu dài” với Mỹ, nếu như Tổng thống Mỹ chịu rút binh sĩ ra khỏi khu vực mà ông ta gọi là các vùng đất Hồi giáo.
Trong một cuốn băng video mới, nhân vật số 2 của al-Qaeda cho biết, Osama Bin Laden vẫn còn sống và đang lãnh đạo một cuộc thánh chiến chống người phương Tây.