Những mái nhà sàn truyền thống, những con thác kỳ vĩ, nhiều phong tục, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số Thái, H’Mông, Khơ Mú... vẫn được lưu giữ, trở thành những “thỏi nam châm” hút khách du lịch đến với miền tây Nghệ An. Khi những bông hoa gạo bắt đầu rụng xuống, cũng là lúc bắt đầu một mùa du lịch mới ở nơi đây.
Lễ hội Then Kin Pang của đồng bào dân tộc Thái trắng ở xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu) sẽ diễn ra trong 2 ngày 6 đến 7/4 ( tức ngày 9 đến 10/3 âm lịch).
Ngày 15 và 16/3, tại Quảng trường Tây Bắc đã diễn ra Lễ hội hoa ban thành phố Sơn La năm 2025 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc Sơn La.
Tháng 3 - mùa con ong đi lấy mật, cả đất trời Tây Bắc bỗng sáng bừng, rạng rỡ bởi các loài hoa thi nhau khoe sắc, trong đó có sắc trắng pha tím của những cánh hoa ban nở khắp núi rừng Sơn La. Đây cũng là dịp thuận lợi cho du khách ghé thăm để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc Sơn La.
Chỉ cách thành phố Lai Châu khoảng 30km, với giao thông thuận lợi và khí hậu mát lành, cụm cọn nước (guồng nước) khoảng 30 chiếc ở bản Nà Khương (xã Bản Bo, huyện Tam Đường) đã trở thành một điểm du lịch thu hút du khách thập phương vài năm gần đây. Công trình vừa phục vụ đồng bào Thái làm nông nghiệp, vừa tạo nên vẻ đẹp hoang sơ và độc đáo của miền sơn cước.
Tỉnh Lai Châu có 15 nghệ nhân được Nhà nước phong tặng nghệ nhân ưu tú và 1 nghệ nhân được phong tặng nghệ nhân nhân dân. Các nghệ nhân này đã góp phần gìn giữ, quảng bá và đóng vai trò quan trọng trong việc truyền dạy, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc cho các thế hệ sau trước sự mai một trong đời sống hiện tại.
Dệt thổ cẩm là một nghề truyền thống, có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Thái. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay nghề dệt thủ công của người Thái trên địa bàn xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La cũng như tại nhiều địa phương khác đang dần bị mai một.
Ở vùng cao xa xôi, nơi hầu hết những mái nhà dựng ở cheo leo vách núi hay cạnh dòng suối róc rách đêm ngày, xa rời các món đồ chơi công nghệ đắt đỏ, sặc sỡ..., nét hồn nhiên của trẻ thơ như được gìn giữ cẩn thận hơn, khiến bất cứ vị khách phương xa nào cũng như thấy tâm hồn dịu lại.
Theo dòng chảy của thời gian, trải qua giao thoa giữa các dân tộc và ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, đồng bào người Thái ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vẫn luôn nỗ lực giữ gìn, phát huy những “vốn liếng” của văn hóa cổ truyền trước nguy cơ mai một. Vì vậy, họ không những tự hào về bản sắc truyền thống của dân tộc, dựa vào đó để phát triển kinh tế xã hội mà còn làm say lòng du khách mỗi dịp tới nơi đây.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa chào mừng Năm du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội hoa ban Điện Biên 2024, tại nhà văn hóa bản U-Va, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, lần đầu tiên show diễn thực cảnh “Huyền tích U-Va” được công diễn đã thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân và du khách trong nước và quốc tế.
Tối 13/3, tại nhà văn hóa bản U-Va, xã Noong Luống, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), lần đầu tiên show diễn thực cảnh “Huyền tích U-Va” được công diễn đã thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân và du khách. Đây cũng là hoạt động đầu tiên trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa chào mừng Năm du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội hoa ban Điện Biên 2024.
Mở màn cho chuỗi các hoạt động trong chương trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hệ thống khách sạn Mường Thanh trong cả nước tổ chức Tết Mường Thanh 2024 vào ngày 12/3 tới với chủ đề “Tình Xuân Tây Bắc - Tình Người Mường Thanh”. Đây là hoạt động hằng năm nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa, hòa chung không khí lễ hội Xuân Tây Bắc của đồng bào dân tộc Thái.
Tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, rất nhiều người có uy tín được cấp ủy, chính quyền đánh giá cao, người dân tin tưởng khi có nhiều đóng góp cho cộng đồng trên các lĩnh vực, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Ở nước ta, đồng bào dân tộc La Ha tập trung sinh sống chủ yếu ở tỉnh Sơn La. Mặc dù là dân tộc thiểu số nhưng dân tộc La Ha lại có nhiều nét văn hóa truyền thống đa dạng, đặc sắc, độc đáo được gìn giữ qua thời gian dài.
Trong hai ngày 11 và 12/3, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La đã diễn ra Lễ hội hoa ban thành phố Sơn La năm 2023 với các chuỗi hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, mang đậm bản sắc dân tộc vùng Tây Bắc.
Tại huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), dân tộc Thái chiếm khoảng 60%. Cho đến nay, dân tộc Thái nói chung, dân tộc Thái đen ở bản Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên nói riêng vẫn giữ được nhiều phong tục, tập quán, nếp sống, lễ hội mang đậm bản sắc truyền thống. Một trong những bản sắc đó chính là nghệ thuật trang trí hoa văn
Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa nghệ thuật các dân tộc, đặc biệt là bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái, dân tộc H’Mông, ngày 24-11, tại sân vận động trung tâm huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên), Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa tổ chức Ngày hội văn hóa dân gian dân tộc Thái, dân tộc H’Mông khối THCS lần thứ nhất.