Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh nhìn từ trên cao.

Mở rộng vùng sinh thái công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, với lợi thế về địa lý, hạ tầng và nguồn lực lao động dồi dào, đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển mình trở thành trung tâm công nghiệp-dịch vụ logistics trọng điểm của cả nước. Trong đó, việc phát triển các vùng sinh thái công nghiệp chính là một trong những đột phá chiến lược nhằm tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững, giải quyết việc làm, thúc đẩy kinh tế-xã hội toàn vùng phát triển hài hòa.
Thu hoạch lúa theo quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Cần Thơ.

Ngành hàng lúa gạo và những điểm cần tháo gỡ

Mặc dù kết quả xuất khẩu gạo trong năm 2024 rất ấn tượng, nhưng theo dự báo của các chuyên gia, năm 2025 có thể sẽ chứng kiến sự giảm sút cả về lượng và giá trị xuất khẩu. Nguyên nhân chính là do nhu cầu toàn cầu có dấu hiệu suy yếu, trong khi sự cạnh tranh giữa các quốc gia sản xuất gạo ngày càng gia tăng. Để nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo, đặc biệt là phát huy tiềm năng, Việt Nam cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo, xây dựng thương hiệu gạo đặc trưng trên thị trường thế giới.
Ảnh minh họa: Công nhân tại Công ty Seavina (Khu công nghiệp Trà Nóc, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ). (Ảnh: TTXVN)

Tận dụng tiềm năng, cơ hội để phát triển công nghiệp

Nhiều chuyên gia đánh giá, Cần Thơ có rất nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp. Thành phố này nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, là đầu mối giao thương chiến lược và là cực tăng trưởng của khu vực. Ở đây có hệ thống cảng hàng không quốc tế, hệ thống cảng biển và thuận lợi kết nối giao thông bằng đường bộ và đường thủy với các địa phương trong vùng, với vùng kinh tế trọng điểm phía nam và các khu vực lân cận cũng như quốc tế. Cần Thơ cũng có nguồn lao động được đào tạo khá dồi dào từ các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề trong khu vực...
Một góc thành phố Cần Thơ.

Thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách

Thành phố Cần Thơ được quy hoạch là đô thị hạt nhân của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và được Trung ương quan tâm khi Quốc hội ban hành Nghị quyết số 45/2022/QH15 về thí điểm cơ chế đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ; Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt chấp thuận chủ trương dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Vĩnh Thạnh giai đoạn 1 (Khu công nghiệp VSIP Cần Thơ)…
Sản xuất thủy sản tại một công ty trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Thúc đẩy tín dụng ngành nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long đóng góp 95% sản lượng gạo xuất khẩu và chiếm 60% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước. Xuất khẩu rau quả trong thời gian qua liên tục tăng trưởng mạnh khi nhiều loại trái cây tiếp tục được mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường. Tuy nhiên, nhiều điểm nghẽn về tín dụng đang khiến việc vay và cho vay vốn sản xuất nông nghiệp tại khu vực này gặp nhiều khó khăn. 
Việc bổ sung hoàn thiện "Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long" là cần thiết.

Hoàn thiện quy trình sản xuất theo chuỗi giá trị lúa chất lượng cao

Thời gian qua, việc sản xuất theo đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã cho thấy những hiệu quả. Việc hoàn thiện quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp sẽ góp phần phát triển bền vững ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa, bảo vệ môi trường,...
Sử dụng phân bón hiệu quả cho lúa không chỉ tăng năng suất, chất lượng mà còn bảo vệ môi trường.

Sử dụng phân bón đúng cách, bảo vệ môi trường và sức khỏe

Hiện, tại đồng bằng sông Cửu Long, việc sử dụng phân bón không đúng cách đang là vấn đề tại nhiều địa phương. Trong khi đó, việc sản xuất lúa gạo, việc sử dụng phân bón hợp lý hết sức quan trọng, không chỉ tăng sản lượng, chất lượng mà còn bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu ý kiến tại Hội nghị. (Ảnh: Thanh Giang)

Nỗ lực triển khai hiệu quả Đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 15/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy triển khai Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
Chế biến tôm xuất khẩu tại nhà máy của Tập đoàn Minh Phú (Cà Mau). (Ảnh: Hữu Tùng)

Gia tăng giá trị nông, thủy sản: Hướng tới phát triển xanh, bền vững

Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Cấy lúa bằng máy trên cánh đồng lúa chất lượng cao tại lễ khởi động.

Khởi động Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Ngày 5/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện lúa quốc tế (IRRI) và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức lễ khởi động cánh đồng 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã Thuận Tiến, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Đây là địa phương đầu tiên trong vùng đồng bằng sông Cửu Long khởi động đề án 1 triệu héc-ta lúa này.
Quang cảnh Lễ công bố Báo cáo Kinh tế Thường niên đồng bằng sông Cửu Long 2023.

Tháo gỡ nút thắt thể chế, quản trị và liên kết vùng để phát triển đồng bằng sông Cửu Long

Báo cáo Kinh tế thường niên đồng bằng sông Cửu Long 2023 đã đưa ra kết quả nghiên cứu bức tranh kinh tế vùng chậm hồi phục, do ảnh hưởng tiêu cực chung của kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, báo cáo cũng xác định: thể chế, quản trị và liên kết vùng là nội dung then chốt, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển vùng.
GS,TS Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường đại học Cần Thơ phát biểu tại tọa đàm “Văn hóa, Kinh tế, Xã hội và Nhân văn vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đặc trưng, đổi mới và phát triển”.

Hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long

Phát huy các giá trị văn hóa, đào tạo nhân lực, phát triển con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững là vấn đề được đưa ra phân tích tại Tọa đàm “Văn hóa, Kinh tế, Xã hội và Nhân văn vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đặc trưng, đổi mới và phát triển”, do Trường đại học Cần Thơ phối hợp Tổ chức JICA Việt Nam tổ chức ngày 29/9.
back to top