Khu Công nghiệp Đồng Văn, thị xã Duy Tiên đã được lấp đầy.

Hà Nam phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững

Đến nay, tỉnh Hà Nam có 12 khu công nghiệp được chấp thuận chủ trương đầu tư với tổng diện tích gần 3.460ha; đã có 8/12 khu công nghiệp (diện tích hơn 2.515ha) chính thức đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 84,44%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2024 (theo giá so sánh năm 2010) của tỉnh đạt 202,5 nghìn tỷ đồng, đạt 107% kế hoạch năm; giá trị xuất khẩu ước đạt hơn 8 tỷ USD, tương đương 115% kế hoạch năm; giải quyết việc làm mới cho 12.568 lao động.
Công nhân trong dây chuyền sản xuất tại khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh. (Ảnh NGỌC TRÂM)

Thu hút đầu tư nước ngoài khởi sắc

Không ngừng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, ba tháng đầu năm 2025, hai tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nam và thành phố Hải Phòng tiếp tục thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Nam bấm nút động thổ dự án tuyến đường bộ song hành Vành đai 5.

Hà Nam động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5

Chiều 9/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ song hành đường Vành đai 5-Vùng thủ đô Hà Nội (giai đoạn I), đoạn từ nút giao kết nối với quốc lộ 21B đến nút giao với đường nối hai cao tốc tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục.
Ký kết biên bản ghi nhớ, hợp đồng hợp tác giữa các đơn vị và hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Hà Nam kết nối tiêu thụ sản phẩm các hợp tác xã

Những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết vùng, kết nối tiêu thụ sản phẩm các Hợp tác xã giữa Hà Nam với các tỉnh, thành phố trong cả nước được triển khai tích cực góp phần tăng cường giao thương sản phẩm, hàng hóa; thúc đẩy lưu chuyển hàng hóa trên thị trường. Nhiều sản phẩm có thế mạnh, đặc sản của Hà Nam và các địa phương, vùng miền (OCOP) đã được quảng bá rộng rãi, được đưa vào các kênh phân phối hiện đại được người tiêu dùng đón nhận.
Công nhân lao động tại Nhà máy dệt Top Textile - doanh nghiệp 100% vốn trực tiếp nước ngoài tại Khu công nghiệp Rạng Ðông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Ðịnh.

Thu hút vốn FDI vào phía nam châu thổ sông Hồng

Là khu vực có tốc độ phát triển chậm hơn so với toàn vùng, nhiệm kỳ 2020-2025, các tỉnh phía nam châu thổ sông Hồng đã đặt mục tiêu trở thành địa phương phát triển và phát triển khá trong vùng. Ðể bứt phá, 3 tỉnh Hà Nam, Nam Ðịnh, Thái Bình đã tập trung cao độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Các đại biểu tham quan gian hàng trưng bày sản phẩm lụa Nha Xá của tỉnh Hà Nam được trưng bày tại hội nghị xúc tiến đầu tư.

Hà Nam đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu sản phẩm, hàng hóa

Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết vùng, kết nối cung cầu giữa Hà Nam với các tỉnh, thành phố trong vùng và trên cả nước được triển khai tích cực, góp phần thúc đẩy gắn kết giao thương, tạo cơ hội cho các thương nhân, doanh nghiệp của tỉnh Hà Nam và các tỉnh, thành phố trong cả nước, nhờ đó, thị trường ngày càng được mở rộng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, lưu thông hàng hóa thông suốt, hoạt động thương mại ngày càng sôi động.
Ban tổ chức trao giải cho dự án đạt giải.

Phụ nữ Hà Nam khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

Từ năm 2017, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Nam chủ trì triển khai Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”. Đến nay, các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đã tiếp nhận gần 100 ý tưởng khởi nghiệp, kinh doanh sáng tạo của phụ nữ đăng ký dự thi. Nhiều ý tưởng đã thể hiện rõ tính đổi mới, sáng tạo, cải tiến trong sản xuất, kinh doanh, nhất là đối với sản phẩm sạch, an toàn, bảo vệ môi trường, sản phẩm làng nghề... có khả năng đem lại lợi ích cho phụ nữ và cộng đồng.
Khu công nghiệp Đồng Văn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. (Ảnh VĂN BIỂN)

Hà Nam chú trọng phát triển các khu công nghiệp

Những năm qua, tỉnh Hà Nam luôn chú trọng đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội của địa phương. Trong đó, công tác giải phóng mặt bằng và hoàn thiện đồng bộ hạ tầng có vai trò thiết yếu, quyết định sự thành công của các khu công nghiệp.
Bình Lục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu

Bình Lục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%, theo Bộ Tài chính, cần nỗ lực rất lớn của các ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương, tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thị xã Duy Tiên. Ảnh: Hà Nam

Linh hoạt trong xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh

Sau 13 năm thực hiện, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã tạo được sự lan tỏa rộng rãi, đi vào chiều sâu, được cả hệ thống chính trị, mọi tầng lớp nhân dân đồng tình, hưởng ứng và tích cực tham gia. Bằng lợi thế sẵn có cũng như tranh thủ các nguồn lực, các địa phương đang có nhiều giải pháp linh hoạt để sớm hoàn thành xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh.
Máy cấy của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thị trấn Tân Thanh, huyện Thanh Liêm.

Hà Nam cơ giới hóa đồng bộ sản xuất lúa

Tỉnh Hà Nam có diện tích trồng lúa khoảng 29.000ha/vụ; sản lượng thóc 363.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 2.278 tỷ đồng, chiếm 64,4% giá trị trồng trọt. Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh việc cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa, đem lại hiệu quả cao.
back to top