Khu vực trung tâm Quận 1 nằm trong ranh giới vị trí Trung tâm Tài chính quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh THÀNH ĐẠT)

Định hình không gian địa lý Trung tâm Tài chính quốc tế

Thành phố Hồ Chí Minh đang khẩn trương hoàn thiện các phương án xác định vị trí, địa giới hành chính, diện tích của Trung tâm Tài chính quốc tế để trình Chính phủ, Quốc hội thông qua trong tháng 5. Đây là cơ sở để thành phố tổ chức đấu giá các lô “đất vàng”, kêu gọi thu hút đầu tư với mục tiêu đến năm 2030, đặt nền móng cơ bản cho việc vận hành Trung tâm Tài chính quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
11-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
30-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
26-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 06/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
23-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
24-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
13-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
15-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
31-NQ/TW
Suốt nhiều năm qua, Hiếu Văn Ngư luôn nỗ lực gìn giữ, phát triển hát bội theo cách riêng. (Ảnh CTV)

Người trẻ giữ màu hát bội

Năm 2020, cô gái trẻ Lục Phạm Quỳnh Nhi cùng một số người bạn chung chí hướng tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định thành lập Hiếu Văn Ngư, một nhóm chuyên tổ chức các hoạt động hướng đến việc phục hồi và phát triển nghệ thuật truyền thống trong cộng đồng. Trong đó, hát bội là lĩnh vực được nhóm tập trung khai thác, tạo nên nhiều dự án có tính lan tỏa cao.
Nhân viên y tế chăm sóc người dân bị say nắng. (Ảnh: THẾ ANH)

Thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm công tác y tế tại Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak 2025 diễn ra tại chùa Thanh Tâm (huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) thu hút hàng chục nghìn người dân, Phật tử từ khắp mọi miền đất nước về tham dự và chiêm bái xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni. Trong điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt, mật độ người tập trung cao tại các khu nhà chờ đã làm gia tăng nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe, nhất là các trường hợp sốc nhiệt, kiệt sức.
Các đối tượng trong đường dây ma túy bị bắt giữ (Ảnh: Công an cung cấp)

Đã khởi tố hơn 1.500 bị can liên quan đường dây ma túy xuyên quốc gia

Ngày 3/5, Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã khởi tố hơn 1.500 đối tượng liên quan chuyên án "VN10” (chuyên án truy xét đường dây mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý từ Pháp về Thành phố Hồ Chí Minh từ vụ việc 4 nữ tiếp viên hàng không được phát hiện tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất vào ngày 16/3/2023).
Các ca sĩ Võ Hạ Trâm và Đông Hùng trình diễn bài “Viết tiếp câu chuyện hòa bình” tại Lễ kỷ niệm 30/4. (Ảnh: DUY LINH)

Sự trở lại của các ca khúc cách mạng trên các nền tảng mạng xã hội

Một trong những ca khúc được yêu thích nhất chương trình “Anh trai vượt ngàn chông gai” là “Mẹ yêu con” bất ngờ trở nên "viral" trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, khi xuất hiện ở rất nhiều các đoạn clip ngắn trên các nền tảng mạng xã hội. Đây chỉ là một trong số những thí dụ về những ca khúc cách mạng được bạn trẻ yêu thích, nghe lại và sử dụng trong thời gian này.
Hình ảnh xá lợi Phật được cung rước về Việt Nam. (Ảnh: Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam)

Xá lợi Đức Phật lần đầu đến Việt Nam

Ngày 2/5, xá lợi của Đức Phật đã chính thức được cung nghinh đến Thành phố Hồ Chí Minh bằng chuyên cơ đặc biệt của Ấn Độ trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản (Vesak) Liên hợp quốc 2025 do Việt Nam đăng cai tổ chức từ ngày 6 đến 8/5/2025.
Hơn 20 năm qua đã có hơn 1 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ở Thành phố Hồ Chí Minh được vay vốn chính sách.

Tín dụng chính sách chắp cánh ước mơ cho người dân Thành phố mang tên Bác

Thành phố Hồ Chí Minh sau 50 năm đã không ngừng đổi thay và vươn mình mạnh mẽ, là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục hàng đầu của cả nước. Trong hành trình đó, có một lực lượng âm thầm là những “chiến sĩ sen hồng” đã, đang trở thành cánh tay nối dài của Đảng, Nhà nước và Thành phố khi thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế gắn với tạo sinh kế, việc làm, thu nhập và giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện đại và năng động. (Ảnh THÀNH ĐẠT)

Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân 1975, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, nghĩa tình

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) là dịp để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta ôn lại trang sử vàng của dân tộc, tri ân những hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh, đồng thời khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí vươn lên xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng.
Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và đại biểu tham dự chương trình. (Ảnh: DUY LINH)

“Mùa xuân thống nhất” mang đến âm thanh của khát vọng, dựng xây đất nước Việt Nam hùng cường

Tối 29/4, tại Công viên Sáng tạo, thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) mang chủ đề “Mùa xuân thống nhất”. Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân đến dự chương trình.
back to top