Tên lửa SAM-2 của Trung đoàn Tên lửa 263 phòng không hành quân vào Quảng Trị. (Ảnh: VŨ TẠO/TTXVN)

Đưa “Rồng lửa” vượt Trường Sơn vào giải phóng Sài Gòn

Ngay sau chiến thắng ngày 14/1/1973 với chiến công bắn rơi 2 máy bay B52 trên bầu trời Nghệ An, đây là 2 máy bay cuối cùng của giặc Mỹ bị bắn rơi tại miền bắc, Trung đoàn Tên lửa 263 phòng không được Bộ Quốc phòng và Quân chủng Phòng không-Không quân giao nhiệm vụ cơ động vào bảo vệ vùng trời, giải phóng tỉnh Quảng Trị trước khi Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973, sẵn sàng bất cứ lúc nào, đến bất cứ nơi đâu trên mặt trận phía nam.
[Video] Các địa phương trên cả nước đón mừng ngày thống nhất non sông

[Video] Các địa phương trên cả nước đón mừng ngày thống nhất non sông

Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Cả đất nước, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình chào mừng hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Ký ức ngày 30/4/1975

Ký ức ngày 30/4/1975

Trong thời khắc lịch sử của 50 năm về trước, khi miền nam hoàn toàn giải phóng, nhiều người đã trào dâng nước mắt khi lần đầu tiên thấy thành phố Sài Gòn im tiếng súng, không còn bom đạn, đau thương… Dù nửa thế kỷ đã qua đi, nhiều người vẫn không giấu được niềm xúc động khi hồi tưởng lại khoảnh khắc đó.
Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái: Chiến tranh giúp tôi thấu hiểu giá trị của hòa bình

Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái: Chiến tranh giúp tôi thấu hiểu giá trị của hòa bình

Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (1963-1964) là một nhân chứng lịch sử của ngày 30/4/1975 khi ông có mặt trong lúc Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng và là một trong những người lên tiếng sớm nhất trên Đài phát thanh Sài Gòn để đón chào đoàn quân giải phóng. Với ông, ngày hôm đó là thời khắc cảm nhận rõ giá trị của hòa bình khi Sài Gòn không còn tiếng súng.
Theo dấu chân "Biệt động Sài Gòn": Căn hầm bí mật giữa trung tâm đô thị Sài Gòn

Theo dấu chân "Biệt động Sài Gòn": Căn hầm bí mật giữa trung tâm đô thị Sài Gòn

Cách đây gần 60 năm, một căn hầm bí mật đã được xây dựng ngay giữa những con phố sầm uất của trung tâm Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Bên dưới nền gạch hoa đỏ trắng đan xen của ngôi nhà nhỏ tại địa chỉ 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định đã âm thầm cất giữ hơn 2 tấn vũ khí phục vụ tấn công Dinh Độc Lập (nay là Dinh Thống Nhất) và một số cơ quan đầu não của chính quyền Việt Nam cộng hòa trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, nơi đây đã trở thành một "địa chỉ đỏ" của thành phố, nơi lịch sử được kể lại bằng những vật chứng sống động và những ký ức vẹn nguyên.
Nhiều học sinh đến từ các trường tiểu học, trung học cơ sở, được thầy cô và phụ huynh đưa đến tham quan và trải nghiệm Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. (Ảnh: MINH PHƯƠNG)

Kết nối các thế hệ từ Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước

Sáng nay, bà Trịnh Thu Hương dậy từ sớm rồi bắt xe bus từ nhà ở khu vực Hà Đông lên hồ Hoàn Kiếm. Sau vài ngày sắp xếp công việc gia đình, phải tới hôm nay, bà mới tới được Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước do Báo Nhân Dân tổ chức.
Các bạn trẻ Đà Nẵng háo hức đón nhận phụ san đặc biệt của Báo Nhân Dân.

Trao tặng 5.000 phụ san đặc biệt của Báo Nhân Dân cho người dân Đà Nẵng

Trước nhu cầu lớn của độc giả về phụ san đặc biệt kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước của Báo Nhân Dân, 5.000 bản phụ san đang được trao tặng cho người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vào sáng 28/4, tại Cơ quan đại diện Báo Nhân Dân tại khu vực miền trung-Tây Nguyên.
Học sinh Trường tiểu học Tràng An (Hoàn Kiếm) tham quan triển lãm. (Ảnh ĐĂNG ANH)

Lan tỏa những ký ức lịch sử hào hùng

Rất nhiều cuộc triển lãm được tổ chức trong những ngày tháng 4 lịch sử, nhưng Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) do Báo Nhân Dân tổ chức có một chỗ đứng đặc biệt. Công nghệ hiện đại được tích hợp khiến những ký ức, bài học lịch sử trở nên sống động; công nghệ nâng tầm cảm xúc cho người xem, dù đó là những cựu chiến binh tóc bạc hay những em nhỏ với ánh mắt thơ ngây.
Chị Thùy Dương và các con nơi cầu cảng.

Món quà từ tình yêu Tổ quốc của vợ lính nhà giàn

Giữa nhịp sống đầy hối hả, chị Nguyễn Thị Thùy Dương, vợ Thiếu tá Cao Anh Lê Phương, Chỉ huy trưởng Nhà giàn DK1/18 vẫn giữ cho mình những góc nhỏ đầy thiêng liêng và tỉ mỉ. Với tình yêu Tổ quốc, với bàn tay khéo léo, chị đã làm ra nhiều mô hình thu nhỏ của cột mốc chủ quyền nơi đảo xa, nhà giàn DK1, Dinh Độc Lập.
[Ảnh] Dinh Độc lập - nơi lưu giữ dấu ấn sau 50 năm giải phóng

[Ảnh] Dinh Độc lập - nơi lưu giữ dấu ấn sau 50 năm giải phóng

Dinh Độc Lập là công trình kiến trúc đặc sắc, di tích lịch sử đặc biệt - nơi lưu giữ dấu ấn về ngày chiến thắng, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Dinh Độc Lập không chỉ mang vẻ đẹp kiến trúc mà còn là biểu tượng của nền hòa bình, thống nhất, là điểm tham quan hút khách bậc nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh mỗi dịp 30/4.
Quang cảnh buổi gặp mặt "50 năm toàn thắng về ta". (Ảnh THẾ ANH)

Xúc động với những bài học lịch sử trong chương trình gặp mặt "50 năm toàn thắng về ta"

Sáng 16/4 tại hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức chương trình gặp mặt tôn vinh 50 đại biểu Mẹ Việt Nam Anh hùng, tướng lĩnh, Anh hùng Lực lượng vũ trang và cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội Bạch Liên Hương cùng Giám đốc Bảo tàng Hà Nội Nguyễn Tiến Đà trao giấy chứng nhận và tặng hoa cho các nhân chứng lịch sử.

Ký ức hào hùng của dân tộc qua hiện vật và chứng nhân lịch sử

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2025), Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội kết hợp Bảo tàng Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt nhân chứng lịch sử và triển lãm mang tên “Hà Nội - Ý chí và niềm tin quyết thắng” tại Bảo tàng Hà Nội.
Thượng tá, cựu chiến binh Tạ Minh Thanh (bên trái) xem lại kỷ vật thời chiến. (Ảnh THỦY NGUYÊN)

Người lính cơ yếu và con dấu đặc biệt

Từ bức ảnh mà đồng nghiệp cũ tình cờ nhờ tìm trên tờ Nhân Dân, tôi đã may mắn gặp được người trong ảnh để nghe ông kể lại câu chuyện về con dấu của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa mà ông đã thu được tại Dinh Độc Lập trong những ngày miền nam vừa hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất năm 1975. Thú vị là con dấu đó đã nằm im trong quên lãng suốt 22 năm trước khi nó được tìm thấy lại và được đưa ra trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.