Tây Nguyên là vùng dễ bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiếu nước do nguồn nước ngầm sụt giảm, các công trình thủy lợi chỉ đảm nhận cung cấp nước cho một phần diện tích cần tưới còn lại chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa. Thời gian qua, khu vực này xảy ra nhiều đợt hạn hán, thiếu nước khiến hàng chục đến hàng trăm nghìn ha cây trồng bị ảnh hưởng, thiệt hại.
Đến thời điểm hiện nay, toàn tỉnh Đắk Nông đã có 18 công trình hồ chứa do Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Đắk Nông quản lý, khai thác cạn kiệt nguồn nước, ảnh hưởng đến khoảng 3.304ha cây trồng.
Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), trong tuần vừa qua (từ ngày 5 đến 11/4), xâm nhập mặn trên các cửa sông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm, riêng vùng hai sông Vàm Cỏ có xu thế tăng nhẹ với ranh mặn 4g/l từ 50 đến 55km.
Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, trong tháng 3, tại khu vực Tây Nguyên ở các tỉnh Gia Lai và một số nơi của tỉnh Đắk Lắk phổ biến mưa nhỏ, lượng mưa từ 2 đến 10mm, thấp hơn từ 70 đến 100% so với cùng kỳ trung bình nhiều năm.
Vài tháng nay, trên địa bàn Bắc Kạn không có mưa khiến nhiều diện tích lúa vụ đông xuân nằm chờ nước, đất khô nẻ. Dự báo hạn hán sẽ gây nhiều thiệt hại cho vụ sản xuất này của tỉnh.
Lửa bất ngờ bùng phát trong đêm tại nhà dân thuộc khu vực vùng đệm rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau) nhưng may mắn được dập tắt kịp thời, không để ảnh hưởng đến khu vực có rừng đang “khát khô” từng ngày vì nắng hạn.
Theo nhận định của cơ quan chức năng, trong mùa khô năm 2024-2025 ở khu vực Ðồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các địa phương và người nông dân đang thực hiện nhiều biện pháp để bảo đảm sản xuất nông nghiệp hiệu quả.
Năm 2024, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ thiên tai, hạn hán và bão lũ, Nghệ An vẫn kiên cường vượt qua, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Các chỉ tiêu cơ bản về nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch, khẳng định khả năng phục hồi mạnh mẽ và tiềm năng phát triển bền vững của Nghệ An trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng.
Báo cáo do Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (UNCCD) mới công bố cho thấy, tình trạng khô hạn ở nhiều nơi trên thế giới trở nên đáng lo ngại hơn trong những thập kỷ gần đây.
Quỹ đầu tư khí hậu (CIF) cho biết sẽ hỗ trợ một kế hoạch trị giá 500 triệu USD nhằm giúp Ethiopia, nước thường xuyên bị hạn hán, khôi phục đất đai bị thoái hóa, bảo vệ rừng và tăng cường an ninh lương thực.
Ngày 14/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị khoa học công nghệ thủy lợi 80 năm phát triển và đồng hành cùng đất nước (1945-2025).
Nhiệt độ kỷ lục, các hiện tượng thời tiết cực đoan, ô nhiễm không khí và sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm đang đe dọa sức khỏe của con người trên khắp thế giới.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) kêu gọi ứng dụng công nghệ để chuyển đổi hệ thống nông-lương thực tại châu Phi và coi đây là “chìa khóa” để giải quyết nạn đói vốn là căn bệnh kinh niên ở châu lục này.
Năm 2023 là năm khô hạn nhất của các con sông thế giới trong hơn 30 năm qua trong bối cảnh nắng nóng kỷ lục làm giảm lưu lượng dòng chảy, góp phần gây ra hạn hán kéo dài ở nhiều khu vực.
Do ảnh hưởng của tình trạng hạn hán, kế hoạch gieo trồng vụ đông của Nga đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Các nhà phân tích dự đoán, vụ thu hoạch lúa mì năm 2024 tại quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngày 4/9, Bộ trưởng Môi trường Brazil Marina Silva cảnh báo, vùng đầm lầy lớn nhất thế giới Pantanal có thể biến mất hoàn toàn vào cuối thế kỷ này do cháy rừng liên tục, hệ lụy của hiện tượng Trái đất nóng lên.
Các quốc gia Zimbabwe, Zambia và Malawi đã tuyên bố cuộc khủng hoảng lương thực hiện nay là tình trạng thảm họa, trong khi Lesotho và Namibia đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ nhân đạo.
Khoảng 68 triệu người dân ở các quốc gia nam châu Phi đang phải chật vật ứng phó ảnh hưởng nặng nề của đợt hạn hán do El Nino gây ra, khiến mùa màng bị “xóa sổ” ở nhiều nơi trên toàn khu vực.
Ngày 7/8, đại diện Liên hợp quốc cho biết, hơn một nửa sản lượng thu hoạch ở Zimbabwe đã bị phá hủy do hạn hán lịch sử, khiến khoảng 7,6 triệu người dân nước này hiện đang có nguy cơ lâm vào nạn đói trầm trọng.
Trong bối cảnh khó khăn về nguồn tài trợ, Chương trình Lương thực thế giới của Liên hợp quốc (WFP) đang phải đối mặt với những thách thức trong việc huy động 400 triệu USD cho hoạt động ứng phó hạn hán ở nam châu Phi, khi chỉ kêu gọi được 1/5 số tiền cần thiết để hỗ trợ các quốc gia trong khu vực ứng phó tác động của hạn hán.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa mới yêu cầu sở, ngành, địa phương sớm gởi báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án hồ chứa nước Ka Pét cho Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh trước ngày 10/7 để bổ sung, hoàn chỉnh trình Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định.
Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tại khu vực Trung Bộ hiện nay có 121 hồ chứa thủy lợi đang dưới mực nước chết. Trong đó, các địa phương vùng Bắc Trung Bộ, dung tích hồ chứa thủy lợi trung bình đạt 39% dung tích thiết kế, thấp hơn 3,5% so cùng kỳ trung bình nhiều năm. Cụ thể, tỉnh Thanh Hóa 35%, Nghệ An 42%, Hà Tĩnh 36%, Quảng Bình 49%, Quảng Trị 46%...
Các chuyên gia cho biết, châu Mỹ Latinh và vùng Caribe cần chuẩn bị cho sự xuất hiện của La Nina, kiểu khí hậu được coi là nguyên nhân gây ra mùa bão hoạt động mạnh ở Đại Tây Dương và sự biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn trên toàn khu vực.
Đến nay, nông dân cả nước đã và đang thu hoạch vụ lúa đông xuân năm 2023-2024. Theo đánh giá, vụ đông xuân này tương đối thành công, mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, vụ lúa hè thu (vụ mùa) năm 2024, nhất là ở các địa phương vùng Nam Trung Bộ và miền bắc dự báo gặp nhiều bất lợi do thiên tai, sâu, bệnh gây hại, giá vật tư đầu vào cao khiến gia tăng chi phí sản xuất.
Trước cảnh báo gần 40% diện tích đất đai trên toàn cầu đang suy thoái, với diện tích đất mất đi mỗi giây ngày càng tăng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hối thúc cộng đồng quốc tế hành động quyết liệt để chấm dứt mọi hành vi tàn phá Trái đất.
Chia sẻ trước thềm phiên chất vấn, các đại biểu Quốc hội cho rằng, các nhóm vấn đề được lựa chọn chất vấn lần này đều có tính thời sự, thiết thực và liên quan mật thiết tới đời sống nhân dân. Thông qua đó, kỳ vọng sẽ có nhiều sáng kiến để góp phần xây dựng, phát triển đất nước.