Tiềm năng tín chỉ carbon lớn từ rừng. (Ảnh: HẠNH VÂN)

Thúc đẩy thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon

Theo Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon được Chính phủ phê duyệt đầu năm 2025, Việt Nam sẽ chủ động thành lập, phát triển thị trường carbon phù hợp định hướng phát triển quốc gia, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Đề án đặt ra mục tiêu vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước từ tháng 6/2025.
Toàn cảnh buổi ký kết.

Bình Định ký hợp tác đầu tư dự án tái chế vải polyester với Tập đoàn Syre

Sáng 25/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định phối hợp Tập đoàn Syre (Thụy Điển) ký Bản ghi nhớ hợp tác đầu tư dự án Tổ hợp sản xuất tái chế vải polyester. Sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng trong công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh, đồng thời mở ra hướng đi mới cho phát triển nền kinh tế xanh và tuần hoàn.
Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 2025 Cao Xuân Thu Vân phát biểu khai mạc.

Triển khai các giải pháp xanh để phát triển bền vững

Ngày 11/4, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng tới dự và chủ trì Diễn đàn Hợp tác xã quốc gia với chủ đề "Chuyển đổi sản xuất xanh cho phát triển bền vững". Sự kiện do Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp Tạp chí Kinh doanh tổ chức. Diễn đàn nằm trong Tháng hành động Hợp tác xã năm 2025. 
Toàn cảnh Nhà máy đóng tàu Hyundai Việt Nam.

Tạo đột phá tăng trưởng kinh tế xanh, bền vững

Với tiềm lực và lợi thế hiện có, Khánh Hòa đang đứng trước cơ hội phát triển tốt nhất từ trước đến nay. Tỉnh ủy đã thông qua chủ trương, định hướng, nhiệm vụ và giải pháp để nâng tầm phát triển, đưa Khánh Hòa có mức tăng trưởng liên tục hai con số về kinh tế, thu ngân sách và thu nhập bình quân đầu người.
Ảnh minh họa yousportnews.co

Để rác thải là tài nguyên cho phát triển bền vững

Rác thải là một phần tất yếu của cuộc sống hiện đại, và cuộc sống còn phát triển thì bài toán xử lý rác càng trở nên cấp thiết. Không thể tiếp tục trông chờ vào những cách làm cũ, việc quản lý rác thải đòi hỏi một tư duy mới, đồng bộ từ nhận thức cộng đồng, hạ tầng kỹ thuật cho đến cơ chế chính sách để rác thải không còn là gánh nặng môi trường mà trở thành một nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển bền vững.
Quang cảnh hội thảo hành động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thúc đẩy hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 3/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội thảo về chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Sự kiện do Cục Xúc tiến đầu tư và thương mại vùng Flanders (Vương quốc Bỉ) và Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường đồng tổ chức.
Toàn cảnh khuôn khổ diễn đàn.

Thúc đẩy kinh tế xanh vì một tương lai bền vững

Trong khuôn khổ dự án “Phát triển doanh nghiệp Xanh tại Việt Nam”, Diễn đàn kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững và Hội chợ thương mại Xanh diễn ra từ ngày 25-26/3 tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE), Quy Nhơn, Bình Định đã thu hút hơn 60 đại biểu bao gồm các nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương, cùng các cá nhân quan tâm đến kinh tế xanh và phát triển bền vững.
TS Trần Đình Cường

“Phát triển xanh là xu thế không thể đảo ngược”

Là người gắn bó với các bước thăng trầm của kinh tế Việt Nam từ thời kỳ đầu đổi mới đến nay, với uy tín được các nhà đầu tư trong và ngoài nước ghi nhận, TS Trần Đình Cường - Chủ tịch Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY), đã chia sẻ cùng Nhân Dân hằng tháng câu chuyện nền kinh tế xanh, bền vững mà Việt Nam đang hướng tới.
Các chuyên gia thảo luận tại tọa đàm "Luật Bảo vệ môi trường-Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn".

Tạo hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn

Ngày 23/12, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tọa đàm "Luật Bảo vệ môi trường-Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn", nhằm trao đổi, thảo luận về vai trò, hiệu quả thực tiễn cũng như các giải pháp triển khai Luật Bảo vệ môi trường trong thực tiễn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu ý kiến tại Hội nghị

Bộ Tài nguyên và Môi trường phát huy các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế-xã hội

Trong năm 2024, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ được giao, đặc biệt là khơi thông các điểm nghẽn về chính sách, bảo đảm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên, gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và của từng địa phương.
Người dân Rwanda tham gia dự án trồng cây thích ứng biến đổi khí hậu. (Ảnh IUCN)

Châu Phi hướng tới nền kinh tế xanh

Châu Phi đang hướng tới nền kinh tế xanh, với kỳ vọng tạo ra 3,3 triệu việc làm từ nay đến năm 2030, trong đó năng lượng mặt trời và nông nghiệp thông minh là những lĩnh vực dẫn đầu. Quá trình chuyển đổi xanh hứa hẹn sẽ góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp đang gia tăng ở giới trẻ, khi số lượng dân số trẻ ở châu Phi được dự báo vượt 800 triệu người vào năm 2050.
Mô hình trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá hữu cơ tại Công ty TNHH Nông sản Đồng Tháp AQUA. (Ảnh: HỮU NGHĨA)

Cải thiện môi trường đầu tư, hướng đến nền kinh tế xanh

Cũng như các tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ, Đồng Tháp hiện đang đứng trước những thách thức lớn về kinh tế - xã hội - môi trường. Việc phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường đang trở thành xu hướng, yêu cầu cấp thiết.
Mô hình nuôi ếch không sử dụng thuốc kháng sinh tại xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

Phát triển kinh tế xanh ở vùng Tây Nam Bộ

Vùng Tây Nam Bộ hiện có gần 60.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trung bình hằng năm có khoảng 400-500 dự án khởi nghiệp. Đây là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước ta và cũng đang đối mặt với thách thức rất lớn của biến đổi khí hậu. Thực tế đặt ra yêu cầu bức thiết về chuyển đổi nền kinh tế của vùng, trong đó chuyển đổi nông nghiệp cần phải giữ vị trí trung tâm theo định hướng bền vững và đổi mới sáng tạo.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc phát biểu tại buổi lễ.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự khai mạc Festival Gạch gốm đỏ-Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long

Tối 16/11, tại làng gạch gốm kinh Thầy Cai, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long đã diễn ra Lễ khai mạc Festival gạch gốm đỏ - Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long lần thứ nhất năm 2024. Phó Thủ tướng Chính Phủ Hồ Đức Phớc đến dự và phát biểu chỉ đạo. Cùng dự có nguyên Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh.
Quang cảnh hội thảo.

Hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế và đổi mới sáng tạo

Hội thảo là dịp để giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của phụ nữ và tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, góp phần thực hiện mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng.
Hội Gốm sứ Kim Lan (huyện Gia Lâm) và Hội Làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống Thiết Úng (huyện Đông Anh) ký kết hợp tác.

Khai mạc Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất-tiêu dùng bền vững các làng nghề truyền thống

Sáng 28/10, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm, Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công thương) đã khai mạc "Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất-tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP".
Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, với GDP ước đạt 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đặc biệt, xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng nổi bật, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Ảnh: https://forumsec.org)

Trở ngại với các quốc đảo Thái Bình Dương

Ngân hàng Thế giới (WB) gần đây đưa ra cái nhìn không mấy lạc quan về bức tranh kinh tế của các quốc đảo Thái Bình Dương, chỉ rõ những thách thức đang đặt ra và rủi ro tiềm ẩn đối với khu vực. Dù vậy, WB vẫn cho rằng, các quốc đảo Thái Bình Dương có thể vượt qua những trở ngại nếu tăng tốc đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược.