Quang cảnh Hội thảo.

Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học-công nghệ trong việc thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW

Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia không chỉ khẳng định tầm nhìn chiến lược của Đảng ta mà còn phát huy vai trò, trách nhiệm, trí tuệ của đội ngũ trí thức trong việc triển khai, áp dụng chủ trương, giải pháp thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào cuộc sống.
Sinh viên Trường đại học Phenikaa thực hành nghiên cứu thí nghiệm. (Ảnh: THƠM VŨ)

Tạo tư duy mới phát triển khoa học, công nghệ trong giáo dục

Hoạt động khoa học, công nghệ trong giáo dục và đào tạo không chỉ là một trong những yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn tạo những tri thức mới, sản phẩm mới phục vụ sự phát triển đất nước. Vì vậy, những năm qua, hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được ngành giáo dục chú trọng đẩy mạnh trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực hoạt động.
Đội tuyển Robotics Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam xuất sắc giành ngôi Á quân tại Vòng chung kết giải đấu robot lớn nhất thế giới The FIRST Tech Challenge World Championship tại Hoa Kỳ ngày 20/4/2025.

Phần thưởng xuất sắc từ niềm đam mê với khoa học

Xuất sắc giành ngôi Á quân tại Vòng chung kết giải đấu robot lớn nhất thế giới The FIRST Tech Challenge World Championship tại Hoa Kỳ với 256 đội thi đến từ hơn 52 quốc gia, quy tụ hơn 50 nghìn thí sinh tham dự, thầy và trò Trường trung học phổ thông (THPT) chuyên Hà Nội - Amsterdam đã làm nên kỳ tích từ niềm đam mê lớn với khoa học ứng dụng AI, Robotics …
Sinh viên Trường đại học Nguyễn Tất Thành tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học. (Ảnh CTV)

Phát huy thế mạnh của các công trình khoa học vào thực tế

Nghiên cứu khoa học là nền tảng của phát triển khoa học. Ở nước ta, công tác nghiên cứu khoa học luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và đã có những bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn không ít bất cập đòi hỏi những giải pháp mang tính cách mạng, để các công trình nghiên cứu khoa học thật sự bước vào đời sống, trở thành những sản phẩm hữu ích phục vụ nhân dân. Chống lãng phí tiền của, công sức, chất xám trong nghiên cứu khoa học không chỉ là khẩu hiệu mà thật sự phải biến thành hành động, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Sinh viên Trường đại học Nguyễn Tất Thành tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học. (Ảnh CTV)

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong sinh viên

Chất lượng sinh viên thời đại 4.0 được đánh giá không chỉ ở kiến thức, kỹ năng, thái độ mà còn là kinh nghiệm thực tế thông qua kết quả nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn. Trường đại học Nguyễn Tất Thành trong nhiều năm qua đã đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng những nhân tài về khoa học, công nghệ.
Nhóm học sinh Đỗ Hà Phương, Nguyễn Đức Thái, Trường trung học phổ thông Việt Đức (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đoạt Giải nhất Cuộc thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia.

Thắp lửa đam mê nghiên cứu khoa học trong học sinh

Cuộc thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia là sân chơi trí tuệ dành cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông trên cả nước, nhằm khuyến khích tinh thần sáng tạo, nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống. Đây cũng là dịp để các em học sinh thể hiện niềm đam mê khám phá và giao lưu, học hỏi bạn bè có chung sở thích.
Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy nghiên cứu khoa học

Gần đây, năng lực và chất lượng nghiên cứu khoa học, công nghệ của Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, trong đó có sự đóng góp quan trọng của các trường đại học. Nhiều cơ sở đào tạo đã đẩy mạnh hoạt động chuyển giao khoa học và công nghệ, thúc đẩy hợp tác với doanh nghiệp nhằm đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời được đánh giá sẽ tạo động lực và cơ hội lớn cho các cơ sở giáo dục đại học tăng cường nghiên cứu khoa học, công nghệ gắn kết với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phát biểu tại lễ khai giảng lớp bồi dưỡng.

Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học lý luận chính trị cho giảng viên Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Bình Định

Sáng 15/3, tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học lý luận chính trị cho cán bộ, giảng viên các Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Bình Định.
Học sinh tham dự cuộc thi năm học 2022-2023 (Ảnh: CAO TÂN)

Thắp sáng những ý tưởng của tuổi trẻ về khoa học, kỹ thuật

Qua 13 năm tổ chức, Cuộc thi nghiên cứu Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với giáo dục phổ thông. Cuộc thi đã trở thành sân chơi bổ ích để các học sinh tham gia nghiên cứu, thể hiện năng lực, tư duy, sáng tạo và những ý tưởng của tuổi trẻ về khoa học, kỹ thuật.
Tuyên dương 9 giáo viên có thành tích dạy đội tuyển học sinh giỏi quốc gia khối trung học phổ thông tỉnh Thái Bình.

Thái Bình vinh danh học sinh giỏi các cấp năm học 2024-2025

Nhằm tạo động lực tích cực cho các nhà trường, các thầy, cô giáo và học sinh trong thi đua dạy tốt, học tốt, chiều 12/3, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình tổ chức tuyên dương, khen thưởng học sinh giỏi cấp quốc gia, cấp tỉnh và cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2024-2025.
Quang cảnh buổi lễ.

Khai mạc trại huấn luyện phần cứng lĩnh vực phát hiện nhanh ánh sáng yếu lần thứ 4

Sáng 3/3, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam, Trung tâm ICISE và Viện Nghiên cứu Khoa học và Giáo dục liên ngành (IFIRSE) đã chính thức khai mạc “Trại huấn luyện phần cứng để ứng dụng trong lĩnh vực phát hiện nhanh ánh sáng yếu lần thứ 4” tại Bình Định. Trại huấn luyện năm nay diễn ra từ ngày 3-8/3, quy tụ hơn 30 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và nghiên cứu sinh đến từ 6 quốc gia: Mỹ, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, Cộng hòa Séc và Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại lễ kỷ niệm. (Ảnh: Duy Linh)

Bảo đảm mọi người dân được tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt nhất

Tối 26/2, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam với chủ đề “Bản hùng ca người chiến sĩ áo trắng” do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Y tế phối hợp tổ chức.
[Video] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

[Video] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Sáng 23/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia TP.HCM và trao Huân chương Lao động hạng Nhất. Thủ tướng nhấn mạnh, Đại học Quốc gia TP.HCM là biểu trưng của sự đổi mới, tiên phong trong đào tạo nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
PGS,TS Lê Thành Bắc, Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng trao giấy khen cho đại diện nhóm sinh viên đạt giải tại cuộc thi cấp quốc tế. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Vinh danh sinh viên đạt thành tích xuất sắc trong học tập, nghiên cứu khoa học năm 2024

Trong năm 2024, sinh viên Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng tiếp tục gặt hái được những thành tích nổi bật trong các cuộc thi với gần 200 sinh viên đạt giải thưởng cao trong các cuộc thi cấp quốc tế, quốc gia và cấp thành phố. Trong đó, có 3 sinh viên đạt giải cuộc thi cấp quốc tế, 66 sinh viên đạt giải cấp quốc gia, hơn 100 sinh viên đạt giải cấp thành phố và 17 sinh viên đạt danh hiệu "Sinh viên xuất sắc tiêu biểu năm học 2023-2024 .
Theo ông Jean-Luc Heimburger, khu vực Alsace có lợi thế là vị trí trung tâm tiếp giáp với nhiều nước châu Âu lân cận như Đức, Luxembourg và Thụy Sĩ. (Ảnh: KHẢI HOÀN)

Hứa hẹn nhiều cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và vùng Grand Est (Pháp)

Tại các buổi làm việc vào ngày 5 và 6/2, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng và lãnh đạo vùng Grand Est ở đông bắc nước Pháp nhất trí rằng có nhiều tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và các địa phương của Pháp trong thời gian tới, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, năng lượng tái tạo, chuyển đổi số, môi trường, du lịch…
Hoạt động nghiên cứu tại Phòng Công nghệ năng lượng và Môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc.

Khuyến khích nhà khoa học dám nghĩ, dám làm

Thời gian qua, một trong những vướng mắc đối với các nhà khoa học là chưa có quy định, cơ chế rõ ràng về rủi ro trong nghiên cứu khoa học. Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 và các văn bản hướng dẫn đã tạo khung pháp lý cơ bản để bảo vệ các nhà khoa học, nhưng lại chưa có quy định chi tiết về quản lý rủi ro, chưa đề cập các nghiên cứu có tính rủi ro cao.
Start-up Việt tham gia Triển lãm công nghệ InnovFest x Asia 2024 tại Singapore. (Ảnh KỲ DUYÊN)

Mở đường để các công trình, nghiên cứu khoa học đi vào đời sống

Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành, nhận được sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học, tri thức, doanh nghiệp và người dân. Bởi Nghị quyết đưa ra được những chỉ đạo mới, mang tính chiến lược về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, phù hợp giai đoạn cách mạng hiện nay.
Tiến sĩ Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhấn mạnh, khẩu hiệu của năm 2025 là “Tinh gọn - Hiệu quả - Đột phá - Phát triển - Tăng tốc”.

Xây dựng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành trung tâm nghiên cứu trọng điểm

Ngày 31/12, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2024, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2025. Đến dự có Tiến sĩ Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ, đại diện các bộ, ban, ngành Trung ương, các viện, học viện, tổ chức liên quan; lãnh đạo và đông đảo viên chức, người lao động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Các diễn giả tại chương trình "Science zone" năm 2024.

Tạo cơ hội tiếp cận công nghệ đổi mới sáng tạo trong các nhà khoa học trẻ

Gồm 4 số với các chủ đề khác nhau, chương trình “Science zone” năm 2024 do Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ (Cytast, thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) sẽ được triển khai tại các không gian sáng tạo, trung tâm nghiên cứu của nhiều trường đại học trên cả nước và được phát sóng trong tháng 12/2024.
Đông đảo chuyên gia, đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành, đoàn thể tới dự Hội thảo.

Xây dựng chính sách về phụ nữ dựa trên các phân tích khoa học

Ngày 22/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Học viện Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Công tác phụ nữ và hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ 2022-2027: Cơ hội và thách thức”. Các đại biểu đã tập trung thảo luận sâu về những vấn đề liên quan đến công tác phụ nữ trong bối cảnh mới, từ đó đề xuất các giải pháp phát huy vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong thời đại 4.0.
Quang cảnh hội thảo.

Nâng cao bản quyền trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học

Ngày 18/10, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo "Bản quyền trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học" với hai hình thức: trực tiếp và trực tuyến. Sự kiện thu hút đông đảo giới chuyên môn là giảng viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, luật sư, các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và khoa học.