Trong tháng 8 và tháng 9/2025, các tỉnh Quảng Ninh, Cà Mau, Hà Tĩnh sẽ xây dựng các mô hình bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch trong xây dựng nông thôn mới.
Từ vùng đất hoang vu, đầy lau sậy, chua phèn năm xưa... giờ đây mảnh đất Nam Cường (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) đang đổi thay từng ngày nhờ bàn tay, khối óc của người dân trong công cuộc quai đê, lấn biển vang bóng một thời. Nam Cường - mảnh đất đầu sóng ngọn gió, nơi vinh dự được Bác Hồ kính yêu về thăm vào năm 1962.
Sáng 19/5, tại huyện Tuần Giáo, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức công bố, trao bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới cho 3 xã: Quài Cang, Quài Nưa, Chiềng Sinh. Với kết quả này, đã nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao của tỉnh Điện Biên lên 31 xã; 33 xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí.
Là huyện biên giới xa xôi, khó khăn bậc nhất trong tỉnh Điện Biên, nhưng Nậm Pồ đã đạt kết quả nổi bật trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Có được kết quả đó là nhờ sự tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc thiểu số trong phong trào hiến đất xây dựng các công trình giao thông, nhà văn hóa… góp phần làm thay đổi diện mạo vùng cao, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Những năm qua, nhờ sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, đời sống đồng bào Khmer Nam Bộ không ngừng cải thiện, phát triển toàn diện. Thành quả này góp phần củng cố niềm tin của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; khơi dậy tinh thần tự lực, tự cường, thi đua lao động sản xuất, làm giàu chính đáng.
Vốn là một huyện thuần nông, với sự chỉ đạo của tỉnh Thái Nguyên, cấp ủy, chính quyền nỗ lực bền bỉ phát triển kinh tế-xã hội, vào cuộc của hệ thống chính trị, người dân tích cực phát huy nội lực nên năm 2022 Phú Bình đạt chuẩn nông thôn mới, năm 2024 đạt các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao.
Ngày 12/5, Đảng ủy Công an tỉnh Bắc Kạn tổ chức Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và sơ kết thực hiện Quy định số 09-QĐ/ĐUCA ngày 19/5/2023 của Đảng ủy Công an Trung ương về chế độ học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân.
Quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 sẽ thực hiện tại 6 địa phương với số vốn hàng chục tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 864/QĐ-TTg điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 của các địa phương tại các Quyết định số 652/QĐ-TTg ngày 28/5/2022, số 147/QĐ-TTg ngày 23/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng Tháp thời gian qua đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thể hiện rõ trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng trong tiên phong thực hiện và tuyên truyền, vận động, phong trào đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng, khơi dậy tinh thần tự giác, chủ động tham gia của cộng đồng.
Người hiến đất, người góp công, hai cha con cựu chiến binh Bùi Văn Tượng (1957) đã góp phần mở rộng đường tại thôn Diêu Phong (xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng), tạo diện mạo mới cho con đường rộng rãi, sạch đẹp.
Nhờ nguồn vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia, đến thời điểm này toàn huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) có 98,82% dân số là đồng bào các dân tộc thiểu số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
Tổ chức tập huấn về nông thôn mới cho gần 60 nghìn lượt cán bộ Đoàn và bạn trẻ; trồng mới hơn 82 triệu cây xanh, sửa chữa hơn 80 nghìn km đường giao thông nông thôn, triển khai gần 9 nghìn km tuyến "thắp sáng đường quê", xây mới gần 1.500 cầu; hỗ trợ vốn vay, kỹ thuật hơn 6.200 mô hình kinh tế cho thanh niên... là những kết quả nổi bật mà tuổi trẻ cả nước đã đạt được gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Na Hang là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, gồm 11 xã, một thị trấn và có 12 dân tộc cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Tày chiếm 52,56%, Dao 27,64%, Kinh 9,44%, còn lại là các dân tộc khác. Khi bắt đầu xây dựng nông thôn mới năm 2011, huyện có xuất phát điểm rất thấp. Vượt lên khó khăn, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện đã có những cách làm phù hợp, từng bước xây dựng hạ tầng nông thôn, tập trung thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
Ngày 12/4, huyện Xuân Trường (Nam Định) tổ chức gặp mặt kỷ niệm 28 năm tái lập huyện (1/4/1997-1/4/2025) và đón nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Theo báo cáo mới nhất của Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Điện Biên, đến thời điểm này, tỉnh có 31 xã thuộc 7 huyện, thị xã, thành phố đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao; trong khi 3 huyện gồm: Tủa Chùa, Mường Chà, Điện Biên Đông vẫn "trắng" xã nông thôn mới.
Trong giai đoạn 2026-2030, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) chú trọng khai thác tiềm năng, lợi thế bản địa trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Giải pháp này góp phần quảng bá văn hóa địa phương, đồng thời gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập người dân.
Ngày 31/3, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 2 quyết định, công nhận các huyện Trực Ninh, Xuân Trường của tỉnh Nam Định đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã triển khai hiệu quả mô hình “Ống tiết kiệm 3 sạch”. Mô hình này không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân mà còn giúp các địa phương thực hiện tiêu chí nông thôn mới.
Ngày 25/3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBND nhằm triển khai các quy định của Trung ương và thành phố về phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn và khôi phục các giá trị văn hóa lịch sử, xây dựng môi trường nông thôn xanh, sạch, đẹp.
Nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng 94 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2025) và Tháng Thanh niên, ngày 23/3, tại thôn Đại Sơn, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Tỉnh Đoàn Bắc Ninh ra quân Ngày cao điểm tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới, ngày Chủ nhật xanh năm 2025.
Nghệ An có 179 xã thuộc 11 huyện miền núi; trong đó có 76 xã vùng đặc biệt khó khăn, 27 xã khu vực biên giới. Xuất phát từ thực tế này, việc xây dựng nông thôn mới ở các huyện khó khăn được tỉnh xác định lấy thôn, bản làm hạt nhân để nhân rộng.
Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU Thành ủy Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”; công bố và trao Quyết định các huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Oai đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Không chỉ đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), nhiều làng quê hiện nay dần hoàn thiện tiêu chí của NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, với những thành quả rất đáng tự hào. Kết quả này cho thấy phong trào làng, xã.
Theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, năm 2025, Hà Tĩnh sẽ phải hoàn thành nhiệm vụ đạt chuẩn tỉnh nông thôn mới. Cùng với việc phát huy, kế thừa những kinh nghiệm đã đạt được, tỉnh tập trung rà soát, đánh giá một cách căn cơ những khó khăn, vướng mắc để tìm giải pháp tháo gỡ, hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra.
Ngày 21/2, sau gần 2 ngày làm việc tích cực, Đại hội đảng viên xã Tân Thành lần thứ 14, nhiệm kỳ 2025-2030 đã bầu Ban chấp hành gồm 15 đồng chí, bầu đoàn đại biểu dự Đại hội cấp trên gồm 14 đồng chí và 1 đại biểu dự khuyết. Đồng chí Trần Thanh Sang đắc cử Bí thư Đảng ủy xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.