Quang cảnh ngày làm việc thứ 2 của Hội thảo Kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam.

UNDP và WHO cam kết hỗ trợ Việt Nam trong khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí

“Chúng tôi sẵn sàng hành động để đáp ứng tầm nhìn đầy tham vọng - một chương trình đặt con người và quyền được hít thở bầu không khí trong lành vào vị trí trung tâm”, bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam cùng bà Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, vừa đưa ra cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí.
Hội thảo khoa học quốc gia Kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam.

75% ca tử vong sớm có thể giảm nếu kiểm soát được bụi mịn

Nếu chất lượng không khí tại Việt Nam đạt chuẩn khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong sớm do ô nhiễm không khí có thể giảm tới 75% - Phát biểu này của đại diện UNDP tại Việt Nam tại Hội thảo Khoa học quốc gia về kiểm soát và cải thiện chất lượng không khí đã phát đi một cảnh báo rõ ràng về tính cấp thiết của các hành động làm sạch bầu không khí.
Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Khiêm giới thiệu mẫu rêu thu thập để nghiên cứu.

"Cảm biến sống” cảnh báo ô nhiễm không khí

Không khí ô nhiễm là mối đe dọa, âm thầm tấn công sức khỏe cộng đồng. Trong khi công nghệ giám sát hiện đại còn hạn chế do chi phí cao, một hướng đi sáng tạo và hiệu quả đã được các nhà khoa học hạt nhân Việt Nam phát triển là sử dụng cây rêu tự nhiên như những “cảm biến sống” để “bắt bệnh” cho bầu không khí và xác định nguồn phát thải ô nhiễm.
Thực hiện lộ trình chuyển đổi phương tiện xanh, Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) đã đưa vào vận hành thí điểm một số tuyến buýt điện. (Ảnh THẾ ĐẠI)

Thay đổi tư duy quản lý chất lượng không khí

Với quyết tâm cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, thời gian qua Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp giảm ô nhiễm không khí, nhưng kết quả còn rất hạn chế. Trách nhiệm này vẫn phụ thuộc cơ quan chuyên môn, thiếu sự vào cuộc phối hợp của các cấp, ngành, nhất là ở cơ sở.
[Video] Thời sự 24h ngày 13/3/2025

[Video] Thời sự 24h ngày 13/3/2025

Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Chuẩn bị dừng hoạt động các chung cư mini, nhà trọ không đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy; Bộ Nội vụ bổ sung nhóm hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi; Nồm ẩm, ô nhiễm không khí ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người dân; Iran để ngỏ khả năng đáp trả cảnh báo quân sự của Mỹ
Ô nhiễm không khí tại Ấn Độ. (Ảnh: Internet)

Kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường của một số thành phố lớn trên thế giới

Tình trạng ô nhiễm không khí đang trở thành một vấn đề nhức nhối tại các thành phố lớn trên thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường. Mức độ bụi mịn và khí thải từ phương tiện giao thông ngày càng gia tăng, khiến nhiều người phải đối mặt với các bệnh hô hấp và suy giảm chất lượng cuộc sống.
Ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục gia tăng. (Ảnh: Tố Linh)

Ngành y tế khuyến cáo: Người dân cần chủ động phòng, chống ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và bảo vệ sức khỏe

Theo báo cáo diễn biến chất lượng môi trường không khí của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian qua, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội có chiều hướng gia tăng, có những thời điểm, chỉ số chất lượng môi trường không khí (giá trị AQI) đã lên đến mức xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội. Trước thực trạng nêu trên, Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đưa ra khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống ô ảnh hưởng ô nhiễm không khí và bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

Không khí ô nhiễm đe dọa nghiêm trọng sức khỏe trẻ em

Không khí ô nhiễm đe dọa nghiêm trọng sức khỏe trẻ em

Báo cáo mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra cảnh báo về tác động nghiêm trọng của ô nhiễm không khí đối với trẻ em sinh sống ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Chất lượng không khí ở mức độc hại trong khu vực, đạt đỉnh điểm trong giai đoạn mùa khô kéo dài đến tháng 4, được cho là có liên quan đến hơn 100 ca tử vong mỗi ngày ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Hành trình giành lại “bầu trời xanh” của thành phố Bắc Kinh

Hành trình giành lại “bầu trời xanh” của thành phố Bắc Kinh

Từ những năm đầu thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đối mặt vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm bầu không khí, khi các chỉ số về chất lượng không khí luôn ở mức báo động. Sau nhiều năm nỗ lực trong cuộc chiến giành lại “bầu trời xanh”, Bắc Kinh đã đạt được những tiến bộ rõ nét trong cải thiện chất lượng không khí, ghi nhận kỷ lục mới về số ngày chất lượng không khí tốt trong năm 2024.
Theo Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, thời tiết khô hanh chỉ đóng vai trò “khuếch tán” tình trạng ô nhiễm không khí. Nguyên nhân cốt lõi phải kể đến các nguồn phát, bao gồm khói thải từ giao thông, bụi từ các công trình xây dựng và nạn đốt rơm rạ ở khu vực ngoại thành.

Vì sao mức ô nhiễm không khí ở Hà Nội ở top đầu thế giới những ngày qua?

Theo Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, thời tiết khô hanh chỉ đóng vai trò “khuếch tán” tình trạng ô nhiễm không khí. Nguyên nhân cốt lõi phải kể đến các nguồn phát, bao gồm khói thải từ giao thông, bụi từ các công trình xây dựng và nạn đốt rơm rạ ở khu vực ngoại thành.
Nhiều ngày qua, Hà Nội luôn được xếp nhóm đầu trong danh sách các thành phố có chất lượng không khí… xấu nhất thế giới.

Cuộc sống người dân đảo lộn khi Hà Nội nhiều ngày ô nhiễm không khí

Nhiều ngày qua, Hà Nội luôn được xếp nhóm đầu trong danh sách các thành phố có chất lượng không khí… xấu nhất thế giới. Theo một báo cáo hồi năm 2023 của Ngân hàng Thế giới, hơn 40% dân số Thủ đô đang “phơi nhiễm” với nồng độ bụi PM 2.5 cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia và cao hơn nhiều so tiêu chuẩn quốc tế do WHO quy định.
Tình trạng ô nhiễm không khí diễn ra thường xuyên tại Hà Nội trong những ngày qua. (Ảnh TỐ LINH)

Nỗ lực khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí

Những ngày gần đây, thành phố Hà Nội và một số địa phương khu vực phía bắc đối mặt tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Trong đó, ô nhiễm bụi PM2,5 được coi là loại bụi “tử thần” trong không khí, có thể đi sâu vào phổi, gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch, đặc biệt là với người già, trẻ em.